Giáo án lớp 4 - Tuần 25
i. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Bài tập 1, 3.
ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ ngữ của câu tìm được(BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học( BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ(BT3). ii.ĐỒ DÙNG - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. + VN trong câu kể Ai là gì? Có đặc điểm gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Tìm hiểu ví dụ. - Gọi HS đọc các câu trong phần nhận xét và các yêu cau. Bài 1: - Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm được, yêu cầu HS dưới lớp làm bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng, Bài 3: - Chủ ngữ trong các câu trên do những từ loại nào tạo thành? c. Ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ d. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong bài tập và gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét,kết luận lời giải đúng, - GV giảng bài: Trong câu kể Ai là gì? CN là từ chỉ sự vật được giới thiệu nhận định ở VN…….. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu câù bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, - Gọi 1 HS lên bảng dán những thẻ có ghi từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B cho phù hợp. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng, Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập, - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét và kết luận. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - HS nghe. - Tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai là gi? Mỗi HS chỉ đọc một câu - HS tự làm bài. - Chữa bài (Nếu sai) - Chủ ngữ do danh từ tạo thành và do cụm danh từ tạo thành. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS làm bài + 2 HS làm trên bảng - Chữa bài nếu sai. - Nghe -1 HS đọc thành tiếng . - Trao đổi thảo luận làm bài. - HS thực hiện - Nhận xét bài bạn làm trên bảng -1HS đọc - HS làm và nêu KQ - Nhận xét bài làm của bạn - 3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp *************************************** Tiết 4: Kể chuyện NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT i. MỤC TIÊU - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý(BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện(BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. ii. ĐỒ DÙNG - Các tranh minh hoạ trong SGK. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp. - Nhận xét và cho điểm 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. GV kể chuyện. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện. - GV kể 1 lần: giọng kể thong thả, rõ ràng, hoi hộp…………… - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc rõ từng phan lời dưới mỗi tranh. c. Hướng dẫn kể chuyện, - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bài câu chuyện trong nhóm. - HS kể chuyện . - Nhận xét, cho điểm HS kể tốt. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét, cho điểm HS kể tốt. d. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 trong SGK - Gọi HS trả lời câu hỏi. + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? + Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết? + Em đặt tên gì cho câu chuyện này? 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học, về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 HS kể chuyện. - HS nhận xét bạn kể. - HS nghe. - HS quan sát ,đọc thầm. - HS nghe. - HS nghe. - 4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn. - 4 HS tiếp nối nhau kể . - 2-4 HS kể. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời ******************************************* Thứ Tư ngày 12 tháng 3 năm 2014 Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP i. MỤC TIÊU - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. - Bài tập 2, 3. ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Giới thiệu tính chất giao hoán. - Viết bảng. - Khi đổi vị trí các phân số trong một tích thì tích có thay đổi không? * Tính chất kết hợp. - Viết bảng 2 biểu thức và yêu cầu HS tính giá trị. - Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau của hai biểu thức? - Qua bài trên bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào? * Tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba. - Viết bảng (như SGK) - Muốn nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào? c. Luyện tập. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét chữa bài và cho điểm Bài 3: - Gọi HS đọc bài - Chấm một số bài. - Nhận xét sửa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm bài tập. - Nghe. - Quan sát và thực hiện theo yêu cầu. - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - 1-2HS đọc lại tính chất. - HS thực hiện tính theo yêu cầu. - Nêu: - HS nêu -1-2 HS nhắc lại tính chất - Thực hiện tính theo yêu cầu. - Nêu: - 1- 2 HS nhắc lại kết luận. - 1HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải Chu vi của hình chữ nhật là (m) Đáp số: m - Nhận xét sửa bài. - Thực hiện làm bài như bài 2. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Vài HS đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét sửa bài. ********************************** Tiết 3: Tập làm văn LuyÖn tËp tãm t¾t tin tøc i. MỤC TIÊU - Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu; bước đầu tự viết được một tin ngắn (4-5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt tin đã viết bằng 1, 2 câu. II. KĨ NĂNG SỐNG 1, Các kĩ năng được giáo dục: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích , đối chiếu. - Ra quyết định;tìm kiếm cách lựa chọn. - Đảm nhận trách nhiệm. 2, Các phương pháp dạy học: - Đặt câu hỏi. - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận cặp đôi - chia sẻ. ii. ĐỒ DÙNG - Một số tờ giấy khổ rộng iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là tóm tắt tin tức? + Muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm các tin, - GV gợi ý: Bài 2: - Hướng dẫn: từ việc nắm được các ý chính của bản tin, các em hãy tóm tắt mỗi tin trên bằng một hoặc 2 câu, - Gọi HS dán bài làm của mình lên bảng, đọc tin tóm tắt của mình. - Nhận xét, khen ngợi HS viết đúng. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình. - Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt. Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn qua 1 lượt cho HS hiểu bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu 3 HS đã viết vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài yêu cẩu cả lớp cùng nhận xét, chữa bài. - Gọi HS dưới lớp đọc bản tin và phần tóm tắt tin của mình. - GV chú ý sửa lỗi dùng từ ngữ, ngữ pháp cho từng HS. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh bài ở nhà - chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - Nghe - 1 HS đọc. - HS cả lớp cùng đọc thầm. - Nghe - HS nêu từng sự việc. Mỗi HS nêu 1 sự việc. - HS tự làm bài - 2 HS viết vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS đọc. - Nghe giáo viên hướng dẫn. - 3 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở. - Nhận xét chữa bài cho bạn. - 3-5 HS đọc bài của mình. HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn. ********************************* Tiết 4: Tập đọc BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH i. MỤC TIÊU - Bíc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m mét, hai khæ th¬ trong bµi víi giäng vui, l¹c quan. - HiÓu ND: Ca ngîi tinh thÇn dòng c¶m, l¹c quan cña c¸c chiÕn sÜ l¸i xe trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc (trả lời được các câu hỏi SGK). ii. ĐỒ DÙNG - bảng phụ iiI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi HS đọc truyện khuất phục tên cướp biển theo vai. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - HS đọc phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài thơ. - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ + Qua lời thơ em hình dung điều gì về các chiến sĩ lái xe? + Những câu thơ nào trong bài thể hiện tình đồng chí,đồng đội của các chiến sĩ? + Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? c. Đọc diễn cảm và HTL. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. + GV đọc mẫu đoạn thơ. + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét cho điểm - Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng. -Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét và cho điểm . 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Thắng biển. - 3 HS lên thực hiện. - HS nhận xét bạn đọc bài. - HS nghe. - HS đọc theo trình tự -1 HS đọc phần chú giải - 2 HS đọc từng khổ thơ. - 2 HS đọc. - Theo dõi, GV đọc mẫu. - HS đọc bài - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - 4 HS đọc bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu. + 2 HS đọc cho nhau nghe. + 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo
File đính kèm:
- Tuan 25.doc