Giáo án lớp 4 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u - ni - xép). Biết đọc đúng một bản tin thông báo tin vui, giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Nắm được nội dung chính của bản tin: (SGV).

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ngôi sao đã mờ. Ngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển.
? Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển
- Các câu thơ: “Mặt trời hòn lửa
Sóng đã đêm sập cửa
Mặt trời nhô màu mới
Mắt cá dặm phơi”.
? Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả như thế nào
- Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm.
- Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng.
- Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp.
- Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về:	“Câu hát căng gió khơi”
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
HS: 5 em nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 - 3 lượt).
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Thi học thuộc lòng.
1’
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Toán
Phép trừ phân số (tiếp)
i. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số . 
2. Kĩ năng : 
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số .
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học .
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
1’
10
20’
2’
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
: Gọi HS tính: -; - 
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Thực hành trên băng giấy . 
- GV nêu ví dụ trong SGK dưới dạng bài toán. Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào?
- Có phép tính -. Muốn thực hiện được phép trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS quy đồng, thực hiện trừ rồi phát biểu cách trừ hai phân số khác mẫu số.
- Kết luận: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số , ta quy đồng mẫu số hai phân số , rồi trừ hai phân số đó.
 3.3. Thực hành
Bài 1: 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài, nói cách làm.
-GV nhận xét
Bài 2: 
- GV ghi lên bảng phép tính - yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- GV chữa bài.
Bài 3: 
- GV gọi HS đọc bài toán , tóm tắt bài toán 
- GV cùng HS nhận xét ,chấm, chữa bài .
-GV thu vở chấm, chữa nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò 
? Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện.
- HS nêu
-Đưa về trừ hai phân số cùng mẫu số bằng cách quy đồng.
-= -=
- HS nêu.
- Dưới lớp làm vởBT, NX.
- HS nêu cách làm
- HS phát biểu.
- Tự làm bài 
HS nêu cách làm, làm bài tập vào vở
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
- = ( diện tích)
Đáp số: diện tích
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:	
- HS kể được 1 câu chuyện về 1 hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lý. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
	- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng viết đề bài, tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Bài cũ: 
Một em kể câu chuyện đã nghe đã đọc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề:
- GV viết đề lên bảng, GV gạch chân những từ quan trọng.
HS: 1 em đọc đề bài.
HS: 3 em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. 
- Kể chuyện người thực việc thực.
VD: Tuần vừa qua cống ở phố tôi bị tắc, nước cống dềnh lên, tràn ngập lối đi. Các cô chú công nhân phải xuống cho máy hút bùn, khơi thông cống. Tôi muốn kể những việc cả xóm tôi cùng làm để giúp đỡ công nhân thông cống.
3. Thực hành kể chuyện:
- GV viết sẵn dàn ý bài kể chuyện nhắc HS chú ý kể có mở đầu, có diễn biến, kết thúc.
HS: Kể chuyện theo cặp.
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể hướng dẫn góp ý.
- Thi kể trước lớp.
- 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể.
- Mỗi em kể xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về ý nghĩa câu chuyện, nội dung cách kể, dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất.
1’
4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết được mục đích tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được 1 số công việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bình tưới nước, cuốc, rổ đựng cỏ, vườn …
III. Các hoạt động dạy – học:
1’
1. Giới thiệu:
30’
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.
a. Tưới nước cho cây:
HS: Đọc SGK và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi:
? ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào
- Tưới vào buổi chiều hoặc buổi sáng.
? Tưới bằng dụng cụ gì
- Tưới bằng bình có vòi hoa sen.
? Trong hình 1 SGK người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào
- Bằng vòi phun.
b. Tỉa cây:
- GV hướng dẫn HS cách tỉa cây.
- Chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu bệnh, những cây mau quá cũng nên nhổ bớt để khoảng cách thưa đều.
HS: Thực hành tỉa cây.
c. Làm cỏ:
? ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa vào lúc nào, bằng cách nào
HS: … vào những hôm trời nắng, bằng cách nhổ cỏ.
? Tại sao phải diệt cỏ dại vào những ngày nắng
- Để cỏ mau khô.
? Làm cỏ bằng dụng cụ gì
- Cuốc hoặc dầm xới.
d. Vun xới đất cho rau, hoa:
- GV hướng dẫn HS cách vun xới đất cho rau, hoa.
HS: Thực hành làm.
- Lưu ý: + Không làm gẫy cây …
+ Kết hợp xới đất với vun gốc.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu
-Củng cố cho HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể “Ai là gì?”.
- Biết tìm câu kể “Ai là gì?” trong đoạn văn. Biết đặt câu kể “Ai là gì?” để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
II.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu cấu tạo của câu kể Ai là gì?
Cho ví dụ?
-Gv nhận xét
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các đoạn văn đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng của từng câu.
Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách mạngnmquê ở Hà Tĩnh, cư trú ở Thái Lan. Năm 1925, lúc 11 tuổi, Lý Tự Trọng là một trong những thiếu niên được Bác Hồ bồi dưỡng ở Quảng Châu (Trung Quốc). Năm 1929, anh được đưa về nước hoạt động, làm liên lạc cho xử uye Bắc Kì.
-HS tự làm bài
1’
Bài 2: Đọc các dòng thơ viết về quê hương dưới đây của nhà thơ Đỗ Trung Quân:
 Quê hương là đường đi học
 Con về rợp bướm vàng bay.
 Quê hương là con diều biếc
 Tuổi thơ con thả trên đồng
Dựa vào cách viết cử nhà thơ Đỗ Trung Quân, em hãy viết 1- 2 câu( Câu kể Ai ai là gì?) , bằng cách ddieenf từ thích hợp vào chỗ chấm
Quê hương là ..................
Quê hương là ..................
Bài 3: Viết một vài câu giới thiệu về bố, mẹ( ông bà) với một người bạn mới q	uen của em, trong đó cí sử dụng câu kể Ai là gì?
4.Củng cố, dạn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
-HS làm bài vào vở
-HS viết bài
Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I.Mục tiờu:
- HS nắm được khỏi niệm mụi trường.
- Chức năng của mụi trường.
-Giỏo dục cho HS biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Khụng
19’
3.Bài mới: 
-Giới thiệu bài
-Nội dung
1’
-Giỳp học sinh hiểu về khỏi niệm mụi trường và chức năng mụi trường
1. Mụi trường bao gồm cỏc yếu tố tự nhiờn và vật chất nhõn tạo bao quanh con người, cú ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phỏt triển của con người và sinh vật.
2. Thành phần mụi trường là yếu tố vật chất tạo thành mụi trường như đất, nước, khụng khớ, õm thanh, ỏnh sỏng, sinh vật, hệ sinh thỏi và cỏc hỡnh thỏi vật chất khỏc.
3. Hoạt động bảo vệ mụi trường là hoạt động giữ cho mụi trường trong lành, sạch đẹp; phũng ngừa, hạn chế tỏc động xấu đối với mụi trường, ứng phú sự cố mụi trường; khắc phục ụ nhiễm, suy thoỏi, phục hồi và cải thiện mụi trường; khai thỏc, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn; bảo vệ đa dạng sinh học.
4. Phỏt triển bền vững là phỏt triển đỏp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khụng làm tổn hại đến khả năng đỏp ứng nhu cầu đú của cỏc thế hệ tương lai trờn cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xó hội và bảo vệ mụi trường.
5. Tiờu chuẩn mụi trường là giới hạn cho phộp của cỏc thụng số về chất lượng mụi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gõy ụ nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ mụi trường.
6. ễ nhiễm mụi trường là sự biến đổi của cỏc thành phần mụi trường khụng phự hợp với tiờu chuẩn mụi trường, gõy ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.
7. Suy thoỏi mụi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần mụi trường, gõy ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.
8. Sự cố mụi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quỏ trỡnh hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiờn, gõy ụ nhiễm, suy thoỏi hoặc biến đổi mụi trường nghiờm trọng.
9. Chất gõy ụ nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong mụi trường thỡ làm cho mụi trường bị ụ nhiễm.
10. Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khớ được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khỏc.
11. Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phúng xạ, dễ chỏy, dễ nổ, dễ ăn mũn, dễ lõy nhiễm, gõy ngộ độc hoặc đặc tớnh nguy hại khỏc.
12. Quản lý chất thải là hoạt động phõn loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tỏi sử dụng, tỏi chế, xử lý, tiờu hủy, thải loại chất thải.
13. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quỏ trỡnh sản xuất hoặc tiờu dựng được thu hồi để dựng làm nguyờn liệu sản xuất.
14. Sức chịu tải của mụi trường là giới hạn cho phộp mà mụi trường cú thể tiếp nhận và hấp thụ cỏc chất gõy ụ nhiễm.
15. Hệ sinh thỏi là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiờn nhất định cựng tồn tại và phỏt triển, cú tỏc động qua lại với nhau.
16. Đa dạng sinh học là sự phong phỳ về nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh thỏi.
17. Quan trắc mụi trường là quỏ trỡnh theo dừi cú hệ thống về mụi trường, cỏc yếu tố tỏc động lờn mụi trường nhằm cung cấp thụng tin phục vụ 

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 24.doc
Giáo án liên quan