Giáo án lớp 4 - Tuần 24

I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng:

- Cộng phân số.

- Trình bày lời giải bài toán.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng lớp, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sáng.
Ngày soạn: 9/2/2013 
Thứ tư, ngày 20/2/2013
Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ “TT”
(Tiết 118)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số; Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
5’
15’
8’
7’
5’
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên làm bài tập sau:
2. Dạy bài mới: Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số:
- GV nêu VD trong SGK 
- Muốn tính số đường còn lại, ta làm thế nào?
- Muốn thực hiện phép trừ, ta phải làm thế nào?
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta làm thế nào?
3. Thực hành:
Bài tập 1: Yêu cầu HS thực hiện phép trừ hai PS khác mẫu số.
Bài tập 3: Gọi HS đọc đề toán
Tóm tắt:
Hoa và cây xanh: diện tích 
Hoa : diện tích 
Cây xanh : … ? diện tích
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết chung tiết học.
-Bài sau: Luyên tập
- 2 HS lên thực hiện.
- HS chú ý theo dõi.
- Phép trừ: 
- Đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu số. HS quy đồng mẫu số hai phân số:
- Thực hiện hai PS đã quy đồng:
- Muốn trừ hai PS khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai PS, rồi trừ hai PS đó.
-Cả lớp làm vào vở, đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
a) ; b)
c) ; d)
- 4 HS lần lượt lên bảng làm bài.
- 1 HS lên giải, lớp giải vào vở.
 (diện tích)
Đáp số: diện tích
 Bổ sung, rút kinh nghiệm:_________________________________________________________________
Tập đọc: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
 (Tiết 48)
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
 Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
3. HTL bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh 
5’
1’
11’
9’
9’
5’
A. KTBC:
- Gọi 2 HS lên đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- HDHS đọc từ khó và hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
+ Vì quả đất hình cầu nên cảm tưởng nên mặt trời đang lặn dần xuống đáy biển.
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho em biết điều đó?
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? 
- Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
c. HDHS luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Bài sau: Khuất phục tên cướp biển
- 2 HS đọc bài và TLCH.
- HS chú ý theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. (3 lượt)
-Đọc đùng: sập cửa, xoăn, lưới xếp.
- Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó.
- Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu cho biết điều đó. 
- Các câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa - Sóng đã cài then, đêm sập cửa … 
- Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm: Câu hát căng buồm cùng gió khơi … 
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- HS nhẩm HTL bài thơ
- HS thi HTL từng khổ thơ, cả bài.
 Bổ sung, rút kinh nghiệm:_________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 (Tiết 47)
I. Mục tiêu:
- Dựa vào những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối.
- HS luyện tập viết hai đoạn văn hoàn chỉnh.(đoạn 1 và 2)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ và hai tờ phiếu khổ to. Tranh ảnh cây chuối tiêu.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
5’
1’
13’
16’
5’
A. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng nhắc lại ND cần ghi nhớ trong tiết trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc dàn bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài tập
* Lưu ý HS: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa hoàn chỉnh. Ở tiết hôm nay , các em giúp bạn hoàn chỉnh hai đoạn 1, 2 bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm (…)
- Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả hai đoạn.
- GV phát riêng bút dạ và giấy cho 2 HS.
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất; gọi 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp đọc KQ.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm bài một số em.
-Vài em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh trong VBT
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối(tt)-Hoàn chỉnh đoạn 3 và 4.
- 2 HS lên thực hiện. 
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS đọc dàn bài văn miêu tả cây chuối tiêu. Cả lớp theo dõi trong SGK 
- Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu thuộc phần mở bài.
- Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu thuộc phần thân bài.
- Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu thuộc phần kết bài.
- HS chú ý theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn các em đã hoàn chỉnh 
- 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp đọc đoạn văn.
 Bổ sung, rút kinh nghiệm:________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________
Lịch sử: ÔN TẬP
 (Tiết 24)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý., nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Băng thời gian; Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
5’
15’
15’
3’
1. KTBC: 
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển như thế nào?
2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về ND, về tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung 
Nguyễn Trãi
……………..
Bình Ngô đại cáo
……………….
Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
………………………………………..
- GV giới thiệu một số đoạn thơ, văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê.
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV giúp HS lập bảng thống kê về ND, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
Tác giả
Công trình khoa học
Nội dung
Ngô Sĩ Liên
………………….
Đại Việt sử kí toàn thư
…………………………….
Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê.
…………………………..
4. Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học .
-Bài sau: Trịnh-Nguyễn phân tranh
- 2 HS lên TLCH.
- HS chú ý theo dõi.
- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại ND và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
- HS chú ý theo dõi.
- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê.
 Bổ sung, rút kinh nghiệm:______________________________________________________________
Ngày soạn: 9/2/2013 
Thứ năm ngày 21/2/2013
Toán: LUYỆN TẬP
 (Tiết 119)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số;
- Biết cách trừ hai, ba phân số 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
5’
8’
12’
12’
4’
1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: 
Nhận xét, ghi điểm
2. Thực hành:
Bài tập 1: Yêu cầu HS thực hiện phép trừ hai PS khác mẫu số .
-Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
Bài tập 2: HDHS thực hiện phép trừ hai PS khác mẫu số 
-Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
Bài tập 3: Yêu cầu HS tính theo mẫu 
-Củng cố dạng trừ một số tự nhiên cho một phân số và ngược lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết chung tiết học.
-Bài sau: Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- 3 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vở
a); b);
 c) 
- 3 HS lần lượt lên bảng làm bài.
 a) 
 b) 
 c) 
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) ; b) 
c) 
 Bổ sung, rút kinh nghiệm:_________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________
Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
 (Tiết 48)
I. Mục tiêu:
1. HS nắm được VN trong câu kể Ai là gì?, các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.
2. Xác định được V

File đính kèm:

  • doctuan 24 Ve ve cuoc song an toan.doc
Giáo án liên quan