Giáo án lớp 4 - Tuần 23
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài .
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả . Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường .
II. Các hoạt động trên lớp :
ng mẫu số - Ta phải thực hiện : + Y/C HS so sánh tử số của phân số 5/8 với tử số của phân số 3/8 và 2/8 . + Từ đó ta có phép cộng : Hay - Y/C HS phát biểu quy tắc : Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số … HĐ3: Bài tập vận dụng . Bài1: Củng cố về quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số . + Y/C HS rút gọn phân số sau khi tính Bài2: GV viết phép cộng : + Y/C HS thực hiện vào nháp . + Y/C HS rút ra tính chất của phép cộng phân số . + GV nhận xét – cho điểm . Bài3: Bài toán cho biết gì ? Y/C timg gì ? + Y/C nêu cách làm ? C/Củng cố - dặn dò: (1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . - 2HS làm bảng lớp. + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS thực hiện y/c của GV . + Nêu được : Chia làm 8 phần bằng nhau . HS tô màu vào băng giấy (2lần) . + Đã tô màu 5/8 băng giấy . - HS nêu được : + Tử số của phân số 5/8 là 5 . + 5 = 3 + 2 ( 2 và 3 là tử số của phân số 2/8 và 3/8 ) . + HS rút ra quy tắc tính tổng hai phân số : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc cộng các tử với nhau còn mẫu giữ nguyên . + Lấy ví dụ minh hoạ . - HS đọc thuộc quy tắc để làm : + Rút gọn : - 2HS làm bảng lớp : + So sánh hai kết qủa của hai biểu thức + HS phát biểu tính chất của phép cộng hai phân số . - HS nêu cách làm và kết quả . + HS khác nhận xét . - HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . lịch sử văn học và khoa học thời hậu lê I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông . - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn khác, phát triển rực rỡ . II.Chuẩn bị: GV : Phiếu học tập của HS . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ ( 4’) - Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức ntn ? B.Bài mới:(35’) * GTB : Nêu mục tiêu tiết học. ( 1’) HĐ1: Thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê . (20’) - GV cung cấp một số dữ liệu về Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Hội Tao Đàn , Nguyễn Mộng Tuân, ... + Phát phiếu học tập . - Y/C HS dựa vào bảng thống kê mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê . - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả, tác phẩm dưới thời Hậu Lê . HĐ2: ND, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu dưới thời Hậu Lê(14’) . - GV cung cấp cho HS phần nội dung : a) Lịch sử nước ta dưới thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê . b) Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn . c, d ) ... - Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? C/Củng cố - dặn dò: (1’) - Chốt lại nội dung và nhận xét tiết học. - 2HS nêu miệng + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài học . * HS làm việc vào phiếu, điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê : VD : Nguyễn Trãi : Tác phẩm : Bình ngô đại cáo Nội dung : Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc . + Mỗi HS mô tả 1 nhân vật gắn với nội dung của tác phẩm ... + HS nghe, nhận xét . Ba năm có 1 kỳ thi Hương và thi Hội. Có kỳ thi kiểm tra trình độ của quan lại. * HS hoạt động nhóm : - HS điền tên tác giả và tên công trình khoa học gắn với nội dung đó : + Ngô Sĩ Liên : Có tác phẩm : Đại Việt sử kí toàn thư . + Nguyễn Trãi : Có tác phẩm : Lam Sơn thực lục . + Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại sự phát triển khoa học dưới thời Hậu Lê . + HS kết luận : Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông . - HS nhắc lại ND bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I .Mục tiêu: Giúp HS: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác . - Hiểu và trao đổi được với bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể chuyện. - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II .Chuẩn bị: GV: 4 tranh minh họa phóng to. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ: ( 4’) - Kể 1 – 2 đoạn trong truyện “Con vịt xấu xí” và nêu ý nghĩa câu chuyện . B.Bài mới:(36’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: HD HS kể chuyện . a) HD HS hiểu y/c của bài tập . - Y/C HS gạch chân dưới các từ trọng tâm của đề bài trên bảng . - Y/C HS đọc các gợi ý . + HD HS quan sát tranh minh hoạ các truyện : 1. Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn . 2. Cây tre trăm đốt . b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa những câu chuyện. - Nhắc HS : Kể chuyện phải có đầu, có cuối , có thể kể kết thúc theo lối mở rộng …. - Y/C HS thi kể chuyện trước lớp . + Viết tên HS thi và câu chuyện HS đó kể lên bảng . HĐ2:Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, kể và nhận xét lời kể của bạn tốt. - 1HS kể chuyện và nêu ý nghĩa truyện . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi. - 1HS đọc đề bài: + Gạch dưới các từ : Được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh. + HS đọc gợi ý 2 – 3 . - HS nối tiếp nhau nêu tên các câu chuyện mình định kể và nhân vật trong truyện . (Khuyến khích HS kể được những câu chuyện ở ngoài SGK) - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe . + Trao đối về ý nghĩa câu chuyện . + HS xung phong thi kể và đối thoại cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện . + HS bình xét, bình chọn cá nhân kể hấp dẫn nhất … * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Thứ 5 ngày 4 tháng 2 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu: Giúp HS : - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu . - Viết được đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả . II. Chuẩn bị: Gv : 1 tờ phiếu viết lời giải BT 1 . III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.KTBC: (4’) - Đọc lại đoạn văn tả lá, thân, hay gốc của cây …. B.Bài mới: (36’) GV: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1. HD HS làm bài tập. Bài1: Y/C HS nêu đề bài : + Nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn : Hoa mai vàng Trái vải tiến vua . + Y/C 1HS đọc lời giải đúng trên phiếu. + Tiểu kết nội dung bài tập 1 . Bài2: Cho HS chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích . + Y/c HS làm bài và trình bày kết quả làm bài . + GV nhận xét chung, ghi điểm. HĐ2:Củng cố dặn - dò: (2’) - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 1HS đọc bài làm của mình . + HS khác nhận xét . - HS mở SGK và theo dõi . - 2HS nối tiếp đọc nội dung BT 1.. + HS đọc từng đoạn văn, trao đổi với bạn, nêu nhận xét về cách miêu tả của từng tác giả . - HS trình bày : a. Tả cả chùm, không tả từng bông …Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh … Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả : Hoa nở như cười, … b. Tả cây từ khi hoa rụng đến kết quả Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh … - HS đọc y/c đề bài : + Vài HS phát biểu: Giới thiệu cây mình định tả . VD : Em muốn tả cây mít vào mùa ra quả…. + HS viết đoạn văn . + HS hoàn thành bài viết . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Toán phép cộng phân số (tiếp) I .Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số . - Biết cộng hai phân số khác mẫu số. II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ: ( 4’) - Chữa bài tập 3: Củng cố về phân số qua giải bài toán có lời văn . B.Bài mới: (35’) * GTB: Nêu mục tiêu y/c tiết học (1’) HĐ1:Cộng 2 phân số khác mẫu số(10’) - Nêu VD - SGK : so sánh 2 PS : và + Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy ta làm thế nào ? + Làm thế nào để có thể cộng hai phân số này ? + Y/c HS quy đồng hai phân số trên rồi cộng 2 phân số cùng mẫu số . + Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? HĐ2: Thực hành .(24’) Bài1: Y/C HS phát biểu cách cộng hai phân số khác mẫu số . + Y/c HS quy đồng mẫu số các phân số . + Y/c HS làm bài vào vở rồi chữa bài . Bài2: GV ghi bài tập mẫu lên bảng . + Nhận xét gì về mẫu số của hai phân số? + Y/c HS tự làm bài vào vở và chữa bài . Bài3: Bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ? + GV nêu tóm tắt bài toán . + Y/C HS giải và chữa bài . C.Củng cố - dặn dò (1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 1HS chữa bài. + Lớp nhận xét kết quả. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS nêu được: Ta làm tính cộng . + Ta phải đưa về cùng mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số. Rồi thực hiện cộng . + + HS tự nêu lại các bước thực hiện . - HS nêu và thực hiện các biểu thức theo từng bước : a) = - HS nhận dạng đặc điểm của hai phân số . Có mẫu số : 21 = 3 x 7 nên có MSC : 21 = + HS làm bài vào vở và chữa bài. - HS đọc đề bài, y/c bài toán . Chữa bài, KQ : Hai giờ ôtô đó chạy được : (quãng đường) - HS nhắc lại ND bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Địa lý Hoạt động sx của người dân ở đồng bằng Nam bộ (Tiếp ) I. Mục tiêuHọc xong bài này, HS biết: - Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất công nghiệp phát triển nhất của đất nước. - Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ. - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi ở ĐBNB - Bản đồ công nghiệp VN III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ - 1HS trả lời miệng: ? Nêu những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất cả nước? - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới Hoạt động dạy -học Nội dung GV giới thiệu bài HĐ 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát bản đồ công nghiệp, SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo nhóm: ? Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh? ? Nêu dẫn chững cụ thể? ? Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB? - HS trao đổi kết quả trước lớp - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời HĐ 2: Làm việc cả lớp - HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để giới thiệu về chợ nổi trên sông - GV mô tả thêm về chợ nổi trên sông ở ĐBNB 3. Vùng công nghiệp phát triển
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 23.doc