Giáo án lớp 4 - Tuần 23
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
êu biểu cho giai đoạn này? * Thế kỉ XV,dưới thời Lê,văn học và các khoa học khác đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Nguyễn Trãi là nhà văn,n hà khoa học tiêu biểu của thế kỉ đó . - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. - HS hát. - Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám… + Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đóna rước người đỗ về làng… - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. 1.Những tác giả, tác phẩm tiểu biểu thời Hậu Lê - HS nhắc lại. - HS thảo luận và điền vào bảng. - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. - HS khác nhận xét, bổ sung. 2. Nội dung, tác giả, công trình khoa học tiểu biểu thời Hậu Lê: - HS điền vào bảng thống kê. - Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê. + HS đọc phần bài học ở trong SGK. - HS thảo luận và kết luận: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS cả lớp. KỸ THUẬT (Tiết 23) TRỒNG CÂY RAU, HOA (2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. * - Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp. - Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành trồng cây rau, hoa. II. CHUẨN BỊ: - Cây con rau, hoa để trồng. - Túi bầu có chứa đầy đất. - Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen(loại nhỏ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 3’ + Tại sao phải chọn cây khoẻ, không bị sâu, bệnh, … đêm trồng cây? + Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta sẽ biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu, qua bài: “Trồng cây rau, hoa”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ3: HS thực hành trồng cây con. - GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây con. + Xác định vị trí trồng. + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định. + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. + Tưới nhẹ quanh gốc cây. - GV hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa. - Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc. - GV lưu ý HS một số điểm sau : + Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây trồng cho đúng. + Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ của cây. + Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu. + Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả. - Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con. + Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. + Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. + Hoàn thành đùng thời gian qui định. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 4.Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Trồng cây rau, hoa trong chậu”. - HS hát. + Giúp cây trồng mau bén rễ, phát triển tốt,… + HS đọc ghi nhớ. + HS nêu lại các bước. - HS lắng nghe. - HS phân nhóm và chọn địa điểm. - HS lắng nghe. - HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. TOÁN (Tiết 113) PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. * Bài 1, bài 3 II. CHUẨN BỊ: - Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu. - GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20cm x 80cm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ - Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và thực hành về phép cộng phân số. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ - GV nêu vấn đề: Có một băng giấy, bạn Nam tô màu 3/8 băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp 2/8 của băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy? - Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. + Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau. + Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy? + Yêu cầu HS tô màu băng giấy. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy? + Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng bằng nhau? + Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu. - Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy. **.Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu - GV nêu lại vấn đề như trên, sau đó hỏi HS: Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì? * Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy? * Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu? - GV viết lên bảng: + =. * Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số và so với tử số của phân số trong phép cộng + =? * Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và so với mẫu số của phân số trong phép cộng + = - Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau: + = = * Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? 4 .Luyện tập – Thực hành HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1: Tính. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng sau đó ghi điểm HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. * Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp. eâu caàu HS phaùt bieåu tính chaát giao hoaùnøo VBT. ? baèng maáy phaàn baêng giaáy ? baêng giaáy. hoïc töø ñaàu HK IIh 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra. + HS thực hành. + Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu băng giấy. + HS tô màu theo yêu cầu. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy. + Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau. + Bạn Nam đã tô màu băng giấy. - Làm phép tính cộng + . - Bằng năm phần tám băng giấy. - Bằng năm phần tám. - HS nêu: 3 + 2 = 5. - Ba phân số có mẫu số bằng nhau. - Thực hiện lại phép cộng. - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. + = = = 1 b. + = = = 2 c. + = = d. - 1 HS đọc đề toán và tóm tắt trước lớp. - Chúng ta thực hiện ccộng hai phân số : + . - HS làm bài vào vở. Bài giải Cả hai ô tô chuyển được là: + = (Số gạo trong kho) Đáp số: số gạo trong kho - HS cả lớp. TẬP LÀM VĂN (Tiết 45) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). II. CHUẨN BỊ: - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Để viết bài văn tả cây cối, các em không chỉ cần biết viết đoạn văn tả lá, thân, gốc của cây mà còn phải biết tả các bộ phận khác nữa như tả hoa, tả quả. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết miêu tả các bộ phận của cây cối, biết viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 12’ Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT 1. - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng viết tóm tắt lên bảng lớp). HĐ2: Cá nhân: 18’ Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2. - GV giao việc: Các em chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn. - GV nhận xét và chấm những bài viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn. - Dặn HS về nhà đọc 2 đoạn văn, đọc thêm Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua. - Hát – báo cáo sĩ số. - 2 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích đã làm ở tiết TLV trước. - HS lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn văn. Một em đọc đoạn Hoa sầu đâu. Một em đọc đoạn Quả cà chua. - HS làm bài theo cặp. Từng cặp đọc thầm lại 2 đoạn văn và trao đổi với nhau về cách miêu tả của tác giả. - Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến. a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) - Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm. - Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh: “… mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả … hoa mộc”. Cho mùi thơm huyền dịu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê: “mùi đất cày … rau cần”. - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “Bao nhiêu thứ đó … men gì”. b). Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú) - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. - Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh: “Quả lớn, quả bé … mặt trời nhỏ, hiền dịu”. + Tả bằng hình ảnh nhân hoá: “quả leo nghịch ngợm …”, “Cà chua thắp đèn lồng trong chùm cây”. - Lớp nhận xét. + HS đọc yêu cầu bài tập. + HS làm việc cá nhân. + HS trình bày bài. + HS nêu lại cấu tạo bài văn tả cây cối. KỂ CHUYỆN (Tiết 23) CHUYỆN KỂ ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. CHUẨN BỊ: - Một số truyện thuộc đề tài của bài KC. - Bảng lớp viết đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm.
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 23.doc