Giáo án Lớp 4 tuần 21 năm học 2012-2013

- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

- Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn – giọng lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

- GD các em nhớ ơn những người có công với nước.

- Tranh trong SGK

- Bảng phụ ghi nội dung

 

doc31 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 tuần 21 năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hát hát về mẹ?
- Lời ru của mẹ; Chỉ có một trên đời.
- GV hát ..
- HS nghe.
* Phần kết thúc.
- Hs hát lại bài hát
- Cho HS đọc lời ca
- Đọc cả lớp, đọc theo nhóm cá nhân
- GV day từng câu
- Cho HS luyện tập theo tổ, nhóm, dãy bàn
- HS thi hát
- Luyện tập cá nhân
- Lớp bình chọn
- Hát kết hợp gõ đệm
- Cả lớp, cá nhân, nhóm
- Theo phách theo nhịp
- 2-3 em hát, lớp bình chọn
- GV cho HS hát đơn ca
- cả lớp hát
- Cả lớp hát lại một lần
- Cả lớp hát
- Gv nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài.
Giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Toán: (103)
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản) 
- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
- HS vận dụng làm các bài tập.
- HS tích cực học tập.
Tập đọc : (42)
TIẾNG RAO ĐÊM
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
- Đọc trôi chảy toàn bài. đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn
- GD các em lòng dũng cảm.
III. Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Kiểm tra sĩ số
Nội dung hoạt động
HS: Kiểm tra bài cũ: 
GV: Bài mới - Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số. và 
- Vài HS lần lượt nêu quy tắc.
HS: - Nêu yêu cầu bài 1
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài nhận xét.
a) Ta có: MSC : 24( 6 x 4 = 24)
; = = 
b) và ; c) và 
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS lần lượt lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
a) và ; b) và .
c) và 
+ Củng cố 
- HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò
- Về học bài.
- Chuẩn bị bài sau
GV: Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
HS: Luyện đọc:
- Đoạn 1: Từ đầu đến nghe buồn não ruột.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến khói bụi mịt mù
- Đoạn 3: Tiếp cho đến thì ra là một cái chân gỗ!
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1,2:
+Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào?
+ Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác NTN?
+ Đám cháy xảy ra lúc nào? được tả NTN?
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? 
+ Con người và hành động của anh có gì ĐB?
+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
-Nội dung chính của bài .
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
HS nối tiếp đọc bài.
- Lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn Rồi từ trong nhà đến chân gỗ! 
- Thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét, bình chọn.
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Thể dục:
 ( GV chuyên dạy)
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Tập đọc( 42)
BÈ XUÔI SÔNG LA
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ.
- Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La. Nói lên tài năng , sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước
- Đọc chôi chảy lưu loát toàn bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- GD các em yêu nhiên quê hương mình .
- Tranh trong SGK
- Bảng phụ ghi nội dung.
Toán (103)
LUYỆN TẬP CHUNG
- HS rèn luyện kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng ; tính diện tích các hình đã học như HCN, hình thoi, ; tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- HS tích cực học tập
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: Kiểm tra bài cũ.
GV: Bài mới.- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn luyện đọc 
a) Luyện đọc.
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm.
- Chia đoạn.
- GV hướng dẫn đọc
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- GV theo dõi chỉnh sửa nhịp đọc.
- HS thi đọc theo nhóm.
- GV đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
+ Nước sông la trong veo như ánh mắt...
+ Được ví với đàn trâu đắm mình thong thả trôi theo dòng sông.
+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai.
c) Luyện đọc lại.
HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- HS thi học thuộc lòng.
- GV nhận xét cho điểm.
+ Củng cố
- HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò
- Về đọc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
GV: Giới thiệu bài: 
HS: - Nêu yêu cầu bài 1
- HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
 Độ dài đáy của hình tam giác là:
 = 
 Đáp số: 2,5 m
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
- HS làm bài 
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét, chữa bài
Giải
Diện tích chiếc khăn trải bàn:
2 x 1,5 = 3 (m2)
Diện tích hình thoi:
= 1,5 (m2)
Đáp số: 1,5m2
 HS: nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm lời giải.
-HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
Độ dài hai nửa đường tròn:
 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:
 3,1 x 2 + 1,099 = 7,299 (m)
 Đáp số: 7,299 m.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Kĩ thuật:
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY HOA
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có kĩ năng trồng rau, hoa
- Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kĩ thuật.
Kĩ thuật
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
- Biết được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Có kỹ năng vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
III. Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
HS: Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những vật liệu thường sử dụng để trồng rau, hoa?
? Nêu tác dụng của các dụng cụ trong việc trồng rau, hoa?
GV nx chung, đánh giá.
* Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
- Nhiệt độ, nước ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
* Hoạt động 2: ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
a. Nhiệt độ.
Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ: Mặt trời
Nhiệt độ của các mùa trong năm không giống nhau.
Nêu tên 1 số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau?
+ Mùa đông: bắp cải, su hào...
+ Mùa hè: mướp, rau dền,...
KL: Mỗi loại rau hoa đều cần nhiệt độ thích hợp, cần chọn thời điểm thích hợp trong năm để gieo trồng thì mới đạt năng suất cao.
b. Nước.
Cây rau, hoa lấy nước ở: Đất, nước mưa, không khí,...
Nước có tác dụng ntn đối với cây?
- Hoà tan chất dinh dưỡng trong đất để rễ cây hút được dễ dàng. Đồng thời tham gia vận chuyển các chất và điều hoà nhiệt độ.
- Thiếu: cây chậm lớn, khô héo.
- Thừa: Cây bị úng, bộ rễ không hoạt động được, cây dễ bị sâu, bệnh phá hoại.
c. ánh sáng.
Cây nhận ánh sáng từ: Mặt trời
ánh sáng có tác dụng ntn đối với cây rau, hoa?- Cây quang hợp. Tạo thức ăn nuôi cây.
Những cây trồng trong bóng râm em thấy có hiện tượng gì?
- Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm gì?
- Trồng ở nơi nhiều ánh sáng, trồng đúng khoảng cách, không bị che lấp lẫn nhau.
d. Chất dinh dưỡng
- Đạm, lân, ka-li, can xi,...
Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì?
- Phân bón
+ Thiếu: Cây chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại.
+ Thừa: Cây mọc nhiều thân, lá rậm, năng suất thấp.
đ. Không khí.
- Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất.
- Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém- sinh trưởng phát triển chậm- năng suất thấp.
? Làm thế nào để cây có đủ không khí?
- Trồng ở nơi thoáng, thường xuyên xới, xáo làm cho đất tơi xốp.
* Đọc phần ghi nhớ của bài.
* Củng cố, dặn dò.
- HD nêu lại ND bài học; liên hệ.	
- Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết sau.
GV: Giới thiệu bài:
-Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 (SGK) và kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Đọc mục 1, trả lời câu hỏi: Làm sạch và giữ vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
* Kết luận: Những công việc đã nêu gọi chung là vệ sinh phòng bệnh cho gà.
+ Tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? 
- Chốt lại HĐ1
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 (SGK) và đặt 1 số câu hỏi để học sinh nêu được công việc (cách) để vệ sinh phòng bệnh cho gà. 
- Yêu cầu học sinh nêu tác dụng và cách tiến hành các công việc kể trên
- Tóm tắt tác dụng, cách tiến hành một số cách để vệ sinh phòng bệnh cho gà.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Dựa vào mục tiêu, nội dung của bài, đưa ra một số câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của học sinh
* Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung. Biết sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
- Thấy được cái hay của bài thầy cô khen.
- Bảng phụ ghi sẵn 1 số lỗi phổ biến.
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
- HS lập được bản chương trình hoạt động.
- HS yêu thích môn học.
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
HS: nhận xét chung về kết quả bài làm.
- HS xác định lại đề bài.
- HS nêu được phần mở bài, kết bài.
GV trả bài.
- Hướng dẫn chữa bài.
HS tự sửa lỗi
- GV chữa lại cho đúng
GV đọc những đoạn văn hay cho HS nghe.
+ Củng cố
- GV hệ thống bài
+ Dặn dò
- Về viết lại
- Chuẩn bị bài sau.
GV: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV nhắc: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trường mình định tổ chức.
- HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập 

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan