Giáo án lớp 4 - Tuần 21 năm 2014
I. Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
BT1,2 dành cho HS TB-Yếu, BT 3 dành cho HS K- G
- HS thích tìm tòi, khám phá qua môn học.
II. Thiết bị dạy học:
GV : Các băng giấy hoặc hình vẽ SGK.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Tuần 21 Ngày soạn 16 - 1 - 2014 Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014 Toán + Tiết 41: Luyện : phân số bằng nhau I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. BT1,2 dành cho HS TB-Yếu, BT 3 dành cho HS K- G - HS thích tìm tòi, khám phá qua môn học. II. Thiết bị dạy học: GV : Các băng giấy hoặc hình vẽ SGK. HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2.HD HS làm BT: +Bài 1 (19) Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm +Bài 2 (19) Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm +Bài 3 (19) Chuyển thành phép chia với các số bé hơn GV HD mẫu : 60 : 20 = ( 60 : 10 ) : ( 20 : 10 ) = 6 : 2 = 3 - Đọc yêu cầu BT - 1 HS làm mẫu trước lớp - Nêu cách làm. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài - Đọc yêu cầu BT - 1 HS làm mẫu trước lớp - Nêu cách làm. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài - Đọc yêu cầu BT - 1 HS làm mẫu trước lớp - Nêu cách làm. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài: 75 : 25 = (75 : 5 ) : ( 25 : 5 ) = 15 : 5 = 3 90 : 18 = ( 90 : 9 ) : ( 18 : 9 ) = 10 : 2 = 5 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 42: Luyện : rút gọn phân số I. Mục tiêu: - Củng cố nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách rút gọn phân số (trong 1 số trường hợp đơn giản). - Rèn kỹ năng cách trình bày phân số.BT1: HS TB- yếu; BT2,3:HS K- Giỏi II.Thiết bị dạy học: GV : Phiếu học tập HS : VBT Toán III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: b. Luyện rút gọn phân số: + Bài 1(20): Rút gọn các phân số GV chốt lại bài làm đúng. HS: Đọc yêu cầu - 1 hs làm mẫu phân số đầu - Cả lớp tự làm bài và đổi vở chữa bài. - 1 vài HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét + Bài 2(20): Khoanh vào những phân số bằng 2/5 HS TB khá giỏi làm bài HS: Đọc yêu cầu - 1 hs làm mẫu phân số đầu - Cả lớp tự làm bài và đổi vở chữa bài. - 1 vài HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét: 6/ 15 ; 10/ 25 ; 16/40 - GV chữa bài. + Bài 3(20):HS khá giỏi làm bài HS: Đọc yêu cầu - 1 hs làm mẫu phân số đầu - Cả lớp tự làm bài và đổi vở chữa bài. - 1 vài HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét: B. 3/10 4. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài giờ sau học. Ngày soạn: 19-1- 2014 Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014 Tiếng Việt+ Tiết 41: Luyện đọc: Anh hùng lao động trần đại nghĩa I. Mục tiêu: 1. Củng cố đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian từ phiên âm tiếng nước ngoài. - Củng cố đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng chậm rãi cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. 2. củng cố các từ ngữ mới trong bài.Củng cố nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. II. Thiết bị dạy học: GV :ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi SGK 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: HS: Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. - GV nghe sửa sai. HS: Luyện đọc theo cặp. 1- 2 em đọc cả bài. - Luyện đọc diễn cảm toàn bài. *. Luyện tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm từng đoạn và TLCH. + Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi” thiêng liêng của Tổ quốc là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì cho kháng chiến? + Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông như thế nào? + Nhờ đâu ông có được những cống hiến lớn như vậy? *. HS đọc diễn cảm: HS: 4 em nối nhau đọc 4 đoạn. HS: Đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - GV và cả lớp nhận xét. 4. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài giờ sau học. Tiếng Việt+ Tiết 42: luyện : Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Củng cố cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối. - Củng cố cách lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học. - HS TB-Y biết cấu tạo bài văn gồm 3 phần.HS K-G viết được 1 đoạn miêu tả cây cối. II. Thiết bị dạy học: GV : VBTTVT2, Sách tham khảo HS : VBTTV 2 III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn HS làm BT nhận xét : + Bài 1(17): HS: 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi. - Đọc thầm lại bài cũ bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS làm vở bài tập. + Bài 2(17): GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng: - HS làm vở bài tập. c. Phần luyện tập: + Bài 1(18): HS: 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - HS làm vở bài tập + Bài 2(19): HS: Đọc yêu cầu của bài và lập dàn ý cho bài văn của mình. - Nói tiếp nhau đọc dàn ý của mình. - GV nhận xét, chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng. - HS làm vở bài tập - Nhận xét, cho điểm. 4. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập làm bài.
File đính kèm:
- Tuan 21+.docx