Giáo án lớp 4 - Tuần 20 năm 2009

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống lại yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh họat, phù hợp với diễn biến truyện, gấp gáp, dồn dập ở đoạn chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm dãi, khoan thai ở lời kết.

- Hiểu các từ mới : núc nác, núng thế.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II/ Chuẩn bị :

- Tranh minh họa bài học trong sgk.

- Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn hs luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 20 năm 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu miệng.
+ HS khác nghe và nhận xét .
- HS mở SGK,theo dõi bài .
- HS nêu được :
+ Các câu kể trong đoạn văn là câu 3, 4, 5, 7 .
+ 1HS lên đánh dấu vào các câu kể trên phiếu .
+ HS khác nhẫn xét . 
HS làm bài cá nhân vào vở .
+3HS lên xác định bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ trong từng câu.
 VD: Một số chiến sĩ thả câu .
 CN VN
+ HS khác nhận xét .
HS viết đoạn văn .
+ 3HS làm vào phiếu, làm xong dán bảng - đọc bài .
+ HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết , nói rõ câu nào là câu kể: Ai làm gì ?
+ HS khác nghe và nhận xét.
- 2HS nhắc lại ND của bài .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Thể dục
$39. đi chuyển hướng phải, tráI TC: “ thăng bằng”
I- Mục tiêu:
- Ôn đi chuyển hướng trái, phải. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi “Thăng bằng” yêu cầu biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch, dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1) Phần mở đầu: 6 -10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 - 2 phút
- HS chạy chậm theo 1 hàng trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập: 1 phút
- Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần (4x8 nhịp)
- Trò chơi “Có chúng em” hoặc một trò chơi do GV và HS tự chọn: 1 phút
2) Phần cơ bản: 18 - 22 phút
a) Ôn tập đội ngũ và bài tập RLTTCB: 12 - 14 phút
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. cả lớp tập luyện dưới sự chỉ huy của cán sự, GV bao quát, nhắc nhở, sửa sai cho HS.
- Ôn đi chuyển hướng trái, phải. Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV quan sát và sửa sai, giúp những HS thực hiện chưa đúng.
+ Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải, trái. Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10 - 15 m. Tổ nào tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy một vòng b) Trò chơi vận động: 5 - 6 phút
- Trò chơi “Thăng bằng”: Cho HS khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi. Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau. GV trực tiếp điều khiển và nhắc nhở, đề phòng không để xảy ra chấn thương cho các em.
3) Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- Đi thường theo nhịp và hát: 2 -3 phút
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu: 1 phút
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét: 2 phút
- GV giao BT về nhà ôn động tác đi đều.
 kể chuyện 
 Kể chuỵên đã nghe, đã học.
I .Mục tiêu: Giúp HS:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẫu chuyện, đoạn chuyện) các em đã nghe, đã học nói về người có tài.
- Hiểu chuyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II .Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ viết dàn ý câu chuyện, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: ( 4’) 
- Gọi 2 HS kể lại chuyện “Bác đánh cá và gã hung thần.”
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. (1’) 
HĐ1. Hướng dẫn HS kể chuyện: (33’).
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu y/ c của đề bài.
 - Gv lưu ý : 
 + Chọn đúng một câu chuỵên em đã học hoặc đã nghe về một người tài.
 + HS có thể chọn những câu chuyện có trong sgk ( nếu không chọn được câu chuỵên ngoài sgk ) .
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Gv yêu cầu HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện ( bảng phụ).
 + Y/C HS kể trong nhóm .
+ Y/C HS thi kể trước lớp , mỗi HS kể xong cần trả lời những câu hỏi của các bạn trong lớp xoay quanh nội dung và ý nghĩa câu chuyện .
 VD : Bạn thích chi tiết nào trong chuyện ? 
 VS bạn yêu thích nhân vật chính trong chuyện ? 
 - Với câu chuyện dài , HS chỉ cần kể 1,2 đoạn.
HĐ2:Củng cố dặn - dò:(2’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, kể và nhận xét lời kể của bạn tốt.
 - 2HS kể và trả lời câu hỏi về ND của chuyện.
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi.
 + Hs đọc đề bài , gợi ý 1,2.
 HS khác đọc thầm bài .
 + HS tiếp nối giới thiệu tên chuyện mình sẽ kể.
 VD: Tôi muốn kể câu chuyện “Bốn anh tài”...,
“Văn hay chữ tốt”,… “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” …
 - 1HS đọc , HS khác đọc thầm 
 + Từng cặp HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
 + HS xung phong kể trước , HS chỉ định kể sau .
 Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời các câu hỏi của các bạn về ND có liên quan tới câu chuyện đó .
 + HS bình xét bạn kể theo tiêu chuẩn đánh giá trên bảng .
 - 2HS nhắc lại ND bài học .
* VN : Ôn bài 
 lịch sử
 Chiến thắng Chi Lăng.
I.Mục tiêu: Sau bài học , HS có thể nêu được:
- Diễn biến của trận Chi Lăng.
- ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
II.Chuẩn bị: 
 GV : Phiếu học tập của HS .Tư liệu về Lê Lợi .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ ( 4’) 
- Tình hình của nước ta cuối thời Trần như thế nào?
+ Việc Hồ Quý Ly lên ngôi đúng hay sai? Vì sao ?
B.Bài mới:
* GTB : Nêu mục tiêu tiêt học. ( 1’)
HĐ1: Tìm hiểu ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng. (10’)
- Y/c HS quan sát tranh, lược đồ ải Chi Lăng.
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào ?
+ Thung lũng có hình như thế nào ?
+ Hai bên thung lũng là gì?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Theo em, với địa thế như trên chi lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân giặc?
- Gv tiểu kết.
HĐ2: Tìm hiểu trận Chi Lăng. (15’) 
- Nêu diễn biến chận Chi Lăng.
+ Lê Lợi đã bố chí quân ta ở Chi Lăng như thế nào ?
+ Kị binh của quân ta đã làm gì khi quân giặc Minh đến trước ải Chi Lăng.
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của quân giặc đã làm gì?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
Gv nhận xét , ghi điểm.
Gv thuật lại diễn biến trận đánh .
HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng. ( 7’) 
+ Nêu kết quả của trận chi lăng?
+ Vì sao quân ta dành thắng lợi được ở ải Chi Lăng.?
+ Theo em thắng lợi ở ải Chi Lăng có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với dân tộc ta.?
C/Củng cố - dặn dò: (3’)
Gv tổ chức cho HS giới thiệu tư liệu tìm hiểu về Lê Lợi.
Nhận xét tiết học.
 - 2HS trả lời.
 + Lớp nhận xét , bổ sung.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 * Hoạt động cả lớp :
 - Quan sát kết hợp trả lời câu hỏi.
 +… ở tỉnh Lạng Sơn.
 + Thung lũng này hẹp. Và có hình bầu dục.
 + Phía tây là dãy núi đá hiểm trở, phía đông là dãy núi đất trùng trùng, điệp điệp.
 + ... có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi: Quỷ môn quan, Ma Sẳn, Phượng Hoàng, Mã Yên, Cai Kinh.
 + Lợi cho quân ta mai phục, giặc lọt vào không có đường thoát ra.
 - Hoạt động bốn nhóm: Quan sát lược đồ và nêu diễn biến của trận chi Lăng trong nhóm.
 - Vài HS nêu diễn biến trước lớp.
 + Mai phục hai bên sườn núi, lòng khe.
 + Ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua
 + … ham đuổi và rơi vào ổ mai phục của quân ta .
 + Gặp mai phục, tướng giặc Thoát Hoan phải chui đầu vào cống đồng mà chạy…
 - Trao đổi nhóm đôi, thống nhất kết quả.
 + Quân ta đại thắng, quân địch thua …
 + Quân ta anh dũng, mưu trí, địa thế Chi Lăng hiểm trở có lợi cho quân ta.
 - Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế...
 - Biết về khu di tích Lam Kinh.
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau .
 Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2010
 Tập đọc: 
 Trống đồng Đông Sơn.
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài( chú giải)
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
II .Chuẩn bị:
- ảnh trống đồng trong sgk.( Phóng to).
Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: (4’) 
 - Đọc truỵên: Bốn anh tài, trả lời câu hỏi về nội dung truyện.
B.Bài mới:
 * GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. ( 1’) 
HĐ1: HD luyện đọc .(12’).
- Chia bài làm 2 đoạn:
- Ngắt đúng câu: 
Niềm tự hào của dân tộc... Đông Sơn/ ... phú. Con người... hương/ ... công/... linh...
+ GV nêu cách đọc ,Y/C HS luyện đọc bài nối tiếp đoạn. 
- Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp.
- GVđọc diễn cảm toàn bài giọng tự hào .
HĐ2 : HD tìm hiểu bài. (10’)
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 :
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
+ Hoa văn của trống đồng được miêu tả như thế nào?
- Y/c hs đọc đoạn còn lại.
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh của con người chiếm vị trí nỗi bật trên hoa văn trống đồng ?
+ Vì sao trống đồng làm niềm tự hào của dân tộc Việt Nam ta ? 
 * ND bài tập đọc cho ta biết điều gì ?
HĐ3: Hướng đẫn HS đọc diễn cảm. (12’)
- Y/c tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài văn và nêu cách đọc của từng đoạn .
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn
“Nổi bật…sâu sắc”. 
+ Chú ý đọc diễn cảm: Nổi bật, lao động, đánh cá, săn bắn..
- Y/C HS thi đọc diễn cảm bài .
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc và nêu nội dung bài .
 + Lớp nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1HS khá đọc bài .
 + HS luyện đọc nối tiếp đoạn :
 Đoạn1: Từ đầu….có gạc .
 Đoạn2: Phần còn lại . 
 Lượt1 : GV kết hợp hướng dẫn HS QS mặt trống đồng.
 Lượt2 : Giúp HS hiểu nghĩa từ mới và từ khó.
 - HS LĐ nối tiếp theo cặp.
 + 1-2 HS đọc cả bài .
 - Đọc thầm, trả lời.
 + Đa dạng về hình dáng và kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
 + Giữ mặt trống đồng là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc...
 - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 + Lao động đánh cá, săn bắn, đánh trống...
 + Vì những hoạt động của con người là nỗi rõ nhất trên hoa văn....
 + Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp.
 - 2HS nêu được nội dung như mục I .
 - 2HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn, bài .
 + HS luyện đọc theo nhóm .
 + Thi đọc trước lớp .

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 20.doc
Giáo án liên quan