Giáo án lớp 4 - Tuần 20

I.Mục tiêu

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK

iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:

 

docx41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài và phần gợi ý.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể.
-Yêu cầu HS đọc dàn ý bài kể chuyện
 - GV treo b¶ng phô ®· viÕt dµn ý bµi kÓ chuyÖn. 
 - Yêu cầu HS đọc dàn ý.
-Kể trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm kể chuyện.
- Cho HS thi kể
- GV nhận xét, bình chọn HS chọn được câu chuyện hay, kể hay.
- GV nhận xét tiết học, 
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS hát
-1 HS kể 2 đoạn của câu chuyện 
- Lắng nghe.
- HS giíi thiÖu nhanh nh÷ng c©u chuyÖn c¸c em mang ®Õn líp.
- 1 HS đọc thành tiếng ®Ò bµi. c¶ líp ®äc thÇm.
- 2 HS tiÕp nèi nhau ®äc gîi ý 1, 2.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể 
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe và theo dõi.
- Từng cặp HS kể.
- Trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu truyện.
- HS tham gia thi kể
- HS lớp nhận xét.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………….
Toán
TIẾT 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO)
I. Môc tiªu:
 - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số .
 -Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
 - KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác. 
II. Chuẩn bị: Caùc hình minh hoaï nhö phaàn baøi hoïc SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
TG
Nội dung - MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
15’
15’
3’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a. Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 
b. Thực hành
Bài 1
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
+ Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số : 5 : 7 ; 8 : 10 ; 10 : 13 ; 48 : 15
- GV nhận xét
-GV giới thiệu
* Ví dụ 1: 
+ Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam.
- Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa ?
- Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam.
+ Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số .
* Ví dụ 2
- Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người ?
- Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ? Vậy 5 : 4 = ?
* Nhận xét:
- quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn ? Vì sao ?
- Hãy so sánh và 1.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 
Kết luận : Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên
-Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình.
+ Thương trong phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.
+ Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS hát
- Cả lớp thực hành vào bảng con
- Giơ bảng con.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc ví dụ, quan sát hình
-Vân ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần.
- Là ăn thêm 1 phần.
- Vân đã ăn tất cả là 5 phần.
- Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả .
- HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia trước lớp.
- Sau khi chia mỗi người được quả cam.
- HS trả lời 5 : 4 = .
- quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì ...
- HS so sánh và nêu: > 1
-Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
- HS đọc lại 3 kết luận
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. 
- HS lần lượt nêu nhận xét về phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 để giải thích.
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tập đọc
 TIẾT 40: Trèng ®ång ®«ng s¬n
I.Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là niềm tự hào của người Việt Nam.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị : Ảnh Trống đồng Đông Sơn trong sgk. 
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung-MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
12’
2’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
B. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a. Luyện đọc
b. Tìm hiểu bài
c.Luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
-Yêu cầu HS đọc bài Bốn anh tài và TLCH 1,2 SGK
-GV giới thiệu bài
-Yêu cầu HS đọc bài 
GV phân đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 lượt, kết hợp tìm từ khó.
- Gọi HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn 
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Văn hoa trên mặt trống đồng được diễn tả như thế nào?
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
- GV HD HS luyện đọc 
- Cho đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và ghi điểm cho những em đọc tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài 
-HS hát
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu cảu GV.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Vài em đọc.
- HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi GV đọc.
- Trống đồng Đông sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lãn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc...
+ Những hoạt động như: lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ...
-Vì hình ảnh về hoạt động của con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Các hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người.
- Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý đã phản ánh trình độ văn minh của con người Việt cổ xưa, là bằng chứng nói lên rằng dân tộc có một nền văn hóa lâu đời, bền vững.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- 4 – 5 HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Rút kinh nghiệm giờ dạy.....................................................................................................
..............................................................................................................................................
Khoa học
TIẾT 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu
-Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,…
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
II. Chuẩn bị: Hình trang 78, 79 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
12’
10’
10’
2’
A.Ổn định tố chức
B.KTBC
C.Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
HĐ 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
HĐ 3: tác hại của không khí bị ô nhiễm
3.Củng cố - dặn dò 
 . 
-Cho HS hát
+ Thế nào là không khí trong sạch?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
-GV giới thiệu bài
- kiểm tra việt hoàn thánh phiếu điều tra của HS. 
+ em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em?
+ tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm?
+ hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó? 
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
+ Thế nào là không khí sạch? 
+ Thế nào là không khí bị nhiễm bẩn? 
-GV chốt lại
- Cho lớp thành 5 nhóm thảo luận cùng một yêu cầu.
+ Nguyện nhân nào gây ô nhiễm không khí?
- Cho hs thảo luận 5 phút.
- Các em tự liên hệ thực tế ở địa phương, xem báo, ti vi.
- GV nhận xét lết luận
- Cho hs thảo luận cặp 3 phút.
+ Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật.
- GV nhận xét kết luận 
-Nhận xét chung
-Về nhà học bài và xem bài kế tiếp.
-Hát vui
-2HS trả lời
-Hs nghe
-Tổ trưởng báo cáo việt chuẩn bị của các bạn.
-bầu không khí ở địa phương em rất trong lành 
-bầu không khí ở địa phương bị ô nhiễm.vì ở địa phương có nhiều cây xanh, không khí thoáng, không có nhà mái công nghiệp, ô tô chở cát đất chạy qua . vì ở địa phương em có nhiều nhà cửa sang sát, khói xe máy, ô tô đen ngòm, đường đầy cát bụi. 
-HS nêu: Hình 2, 
-HS nêu: Hình 1, 3, 4
-không khí sạch là không khí không có những thành phần gây hại đến sức khỏe con người
-không khí bị nhiễm bẩn là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người và động, thực vật.
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình, tìm ra những dáu hiệu để nhận biết bầu không khí trong hình vẽ.
-Mỗi hs chỉ nói về một hình
-Hs trả lời
-Hs nhận xét bổ sung
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Âm nhạc+
«n tËp bµi h¸t chóc mõng
I. Môc tiªu 
- Häc sinh h¸t ®óng, tÝnh chÊt nhÞp nhµng, vui t­¬i cña bµi h¸t.
- TËp tr×nh diÔn bµi h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô häa.
- Häc sinh ®äc thang ©m: §« - rª - mi - son - la vµ ®äc ®óng bµi T§N.
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: ChÐp s½n bµi T§N lªn b¶ng vµ nh¹c cô.
- Häc sinh: Nh¹c cô, s¸ch gi¸o khoa.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
15’
15’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1: ¤n bµi h¸t “Chóc mõng”
HĐ2: Tập biểu diễn bài hát 
3. Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
-Gäi 3 em lªn b¶ng h¸t bµi “Chóc mõng”.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm.
-GV giới thiệu bài
- Gi¸o viªn chØ huy cho häc sinh «n tËp bµi h¸t mét vµi l­ît d­íi nhiÒu h×nh thøc c¶ líp, d·y, tæ, nhãm.
- Tæ chøc cho häc sinh h¸t kÕt hîp thÓ hiÖn mét sè ®éng t¸c phô häa (c¶ líp, nhãm)
- Cho các nhóm thi biểu diễn bài hát
- GV nhận xét
- GV nhận xét giờ học
-HS hát
-3HS hát
-HS nghe
- 

File đính kèm:

  • docxTuan 20.docx
Giáo án liên quan