Giáo án lớp 4 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng toán.

III. Các hoạt động dạy học.

A. KT Bài cũ:

+ 1 HS làm bài 4: 40 x 25 = 1 000 dm 2

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 một việc thật là vui. Các bạn vào lớp ai cũng thích vì lớp thật sạch sẽ.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Trong câu kể thường có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
D. Dặn dò: Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Tiết 20 : KÍNH TRỌNG,BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tt)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
Bước đầu biết cư xử lễ phép với nhứng người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ . 
II/ Các kỹ năng sống cơ bản :
Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động .
Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động .
III Phương tiện dạy học : Một số đồ dùng trò chơi sắm vai .
IV/ Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn người LĐ (tiết 1).
2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( Khám phá) .
3/ Kết nối : 
HĐ1 : Thảo luận nhóm và đóng vai .
Bài tập 4/tr30: 
Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
Nhóm 1,2: Tình huống a
Nhóm 3,4: Tình huống b
- Cách xử lý các tình huống trên đã phù hợp chưa?
- Cảm nghĩ của em khi sử lí tình huống như vậy?
GV nhận xét kết luận
HĐ2 : .(Trình bày sản phẩm )
Bài tập 5 tr/30 .
GV lần lược cho HS trình bày các câu ca dao,tục ngữ,thơ,bài hát ,truyện..nói về người lao động
Gv nhận xét kết kuận
Bài tập 6 tr/30
GV nêu yêu cầu
Cho HS nêu ý lựa chọn của mình (vẽ tranh)
GV kết luận 
Củng cố: ( Vận dụng )
Vì sao ta phải biết kính trọng biết ơn người lao động?
Đọc bài học
Dặn dò: chuẩn bị bài sau
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm đóng vai.
Các nhóm trình bày trước lớp
Hs đặt câu hỏi phỏng vấn các vai
Lớp nhận xét ,bổ sung
1 HS nêu yêu cầu bài tập
HS hoạt động cá nhân dựa vào các tư liệu sưu tầm được để trình bày trước lớp
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động cá nhân nêu chọn lựa nội dung tranh của mình về sự kính trọng,biết ơn người lao động.
HS trình bày kết quả tranh nêu ý nghĩa tranh của mình
HS trả lời
2 HS đọc bài học
Lịch sự với mọi người.
Ngày soạn: 29/12/2013.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2014
TOÁN
Tiết 98: Phân số và phép chia số tự nhiên ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số.- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sử dụng mô hình dạy học trong bộ đồ dùng toán
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
- 9; 6 = 
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài
 * Nội dung:
1. Ví dụ.
a. Gọi HS đọc ví dụ 1
+ Vân đã ăn một quả cam tức là ăn được 
- 4 phần
mấy phần?
* GV: Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam.
+ Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần?
+ Như vậy Vân đã ăn hết tất cả mấy phần?
- ăn thêm 1 phần
- Tất cả 5 phần
* GV: Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam.
- Gọi HS chỉ vào hình minh họa nêu lại.
b. Ví dụ 2.
- Gọi HS nêu ví dụ 2.
- Yêu cầu HS tìm cách chia 5 quả cam cho 
4 người.
+ Sau khi chia thì phần cam của mỗi người là ?
* GV: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam.
+ Vậy 5 : 4 = ?
c. Nhận xét.
+ quả cam và 1 quả cam thì bên nào 
nhiều cam hơn? Vì sao?
- Cho HS so sánh và 1?
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân 
số ?
* Những phân số có TS lớn hơn MS thì lớn hơn 1.
+ Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên?
- Vậy = 1
+ Hãy so sánh TS và MS của phân số ?
* Các phân số có TS = MS thì bằng 1.
+ Hãy so sánh 1 quả cam với quả cam?
+ Hãy so sánh với 1?
- Nhận xét TS và MS của phân số ?
* Những phân số có TS nhỏ hơn MS thì nhỏ hơn 1.
+ Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng 1, nhỏ hơn 1?
- quả cam
-5 : 4 = 
 quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì 
quả cam là một quả cam và thêm quả cam.
- > 1.
- Phân số có tử số > mẫu số.
- 4 : 4 = = 1.
- phân số có TS = MS.
- 1 quả cam nhiều hơn quả cam.
- < 1
- Phân số có tử số < mẫu số.
- HS tự nêu.
- Phân số có tử số < mẫu số.
- HS tự nêu.
2. Thực hành.
* Bài 1 ( 110 ) Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu
- Đáp án: 
 HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 110 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
a. Phân số < 1: 
b. Phân số = 1: 
c. Phân số > 1:
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố: Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng 1, nhỏ hơn 1?
D. Dặn dò: Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
KỂ CHUYỆN
Tiết 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc nói về một người có tài.- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đó kể.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm truyện viết về những người có tài.
	- Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện; tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần? Nêu ý nghĩa chuyện?
- 2,3 HS kể 1, 2 đoạn câu chuyện và trả lời.
- GV cùng HS NX, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. ...
- GV kiểm tra truyện các em mang đến lớp.
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a. Tìm hiểu đề bài.
- HS giới thiệu truyện các em sưu tầm được.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
? Đề bài yêu cầu gì?
- HS trả lời.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Yêu cầu hs đọc gợi ý 1,2 sgk/16?
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- GV khuyến khích HS tìm kể câu chuyện ngoài sgk điểm cao hơn.
- Hs nối tiếp nêu câu chuyện định kể.
b. Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa.
- GV dán dàn ý kể lên bảng:
( Gợi ý 3 sgk /16)
- HS đọc.
- GV tổ chức cho học sinh kể trong nhóm:
- N2 từng cặp học sinh kể. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể:
- GV dán tiêu chí nhận xét lên: Nội dung; cách kể; khả năng hiểu truyện.
- Cá nhân, nhóm.
- HS kể cùng lớp trao đổi về nội dung câu chuyện kể.
- GV cùng HS dựa vào tiêu chí đánh giá nx các câu chuyện hs kể.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò.
	- NX tiết học. VN kể chuyện cho người thân nghe, Chuẩn bị KC về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
TẬP ĐỌC
Tiết 40: Trống đồng Đông Sơn.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Trẻ em có nguyện vọng chính đáng : sống trong hòa bình,..
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS đọc bài : Bốn anh tài 
+ Vì sao bốn anh em Cẩu Khây lại chiến thắng được yêu tinh? ( Có sức khỏe có tài năng, dũng cảm đồng tâm hiệp lực )
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV Y/C HS chia đoạn:
- HS đọc bài
- HS chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu - có gạc.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- GV ghi bảng: hươu nai có gạc, thuần hậu, chim Lạc.
- HS đoc nối tiếp bài
- HS đoc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- HS đọc câu khó
- HS đọc chú giải
- Gọi HS đọc câu khó
- Gọi HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn?
+ Hoa văn trên mặt trống được tác giả miêu tả ra sao?
- HS đọc bài
- Hình dáng kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt trống là hình ngôI sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa.
* GV: Qua đoạn 1 ta thấy trống đồng Đông Sơn là một cổ vật rất đặc sắc với những nét hoa văn thật độc đáo và sinh động.
+ Nội dung đoạn 1 là gì?
* Đoạn 2:
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên mặt trống?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiến vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao trống đồng đồng Sơn là niềm tự hào chính đáng của Việt nam?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Gọi HS đọc lại bài.
+Bài văn ca ngợi điều gì?
* Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng Đông Sơn.
- HS đọc thầm đoạn còn lại.
- Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn.
- Con người lao động là chủ, hòa mình với thiên nhiên, con người nhân hậu khát khao cuộc sống hạnh phúc ấm no.
- Vì nó đa dạng, hoa văn trang trí đẹp là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa. là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt nam là một dân tộc có nền văn hóa lâu đời.
* Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào của người Việt Nam.
* Trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc 
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
C. Củng cố: Gọi HS đọc lại bài. Bài văn ca ngợi điều gì?
D. Dặn dò: Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau
Lịch sử
Tiết 20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiết hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn).
+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng, kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hởu Lê.
- Nêu được mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thầ

File đính kèm:

  • docTUAN 20 LOP 4Times New Roman.doc