Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2014

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. Chọn được danh hiệu phù hợp tính cách của Dế Mèn. (trả lời đươc CH trong SGK). HSK, G chọn đúng DH hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết câu luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác
Bài 3: GV yêu cầu HS tự viết số vào bảng con. 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4: Tổ chức cho học sinh chơi Xếp hàng nhanh
- Nêu quy luật của dãy sô: 
a. Số sau hơn số trước 100 000 đơn vị
b. Số sau hơn số trước 10 000 đơn vị
- GV cho HS nhận xét 
3. Củng cố: Số liền trước số 980 000 là:
A. 980 099 B. 980 001
C. 979 999 D. 980 010
4. Dặn dò: Bài về nhà 2, 3 trang 10 phần Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhắc lại
- HS Nghe GV giới thiệu bài 
* HSG tự làm bài: 
- HS đọc: sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy.
- Đọc và viết số
- HSY đọc lại
- Cá nhân thực hiện đọc các số: 
2 453, 65 243, 762 543,
53 620.
- 4 HS lần lược trả lời
- 1 HS lên bảng làm bài, HS làm bảng con : 
4300 ; 24 301
- Tham gia chơi
Dãy các số tròn trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục tự nhiên liên tiếp.
300 000 ; 400 000 ; 500 000 ; 600 000 ; 700 000 ; 800 000
350 ; 360 000 ; 370 000 ; 380 000 ; 390 000 400 000 
- Dùng thẻ chọn ý
Ghi bài về nhà
 Tuần 2: 
Luyện từ và câu
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT 1, 4); nắm được cách dùng 1 số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, 3).
- HSK, G nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT 4.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
8’
7’
7’
7’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có 1 âm, 2 âm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Chia HS thành nhóm 4
+ Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu tình cảm yêu thương …
+ Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.
+ Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
Trái nghĩa với đùm bọc …
Bài 2 : Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào vở
- Gọi HS nhận xét bổ sung 
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS lên bảng đặt câu
- Gọi HS nhận xét 
* Bài 4: HSG: HS thảo luận về ý nghĩa câu tục ngữ
+ Ở hiền gặp lành: Khuyên người ta sống hiền lành nhân hậu … gặp điều tốt.
+ Trâu buộc ghét trâu ăn : Chê người có tính xấu, ghen tị khi người khác được hạnh phúc.
3. Củng cố: Điền từ thích hợp … để tạo thành các câu tục ngữ:
a) Chị ngã …. b) Anh em như thể ……
c) Thuận vợ …d) Vỗ tay cần …
4. Dặn dò: Học thuộc các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được.
- 2 HS lên bảng 
- Hoạt động trong nhóm ghi vào phiếu thảo luận. Báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét, bổ sung.
… lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, …
… hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, …
… cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, …
… hà hiếp, ăn hiếp, bắt nạt, …
- Tự làm vào vở, 2 em làm bảng.
… nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.… nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
- Tự làm: Bạn Thanh là một nhân tài của lớp chúng ta. Bác Hồ kính yêu của chúng ta có lòng nhân ái bao la. 5 đến 10 HS lên bảng viết.
- Thảo luận
- HS trình bày ý kiến:
+ Một cây làm chẳng nên non … : Khuyên người ta phải đoàn kết với nhau, đoàn kết để tạo nên sức mạnh.
- Truyền điện 
- Ghi vở học
Tuần 2: Ngày soạn: 26 - 8 - 2013
 NG: Thứ ba, 27 - 8 - 1013
Tập đọc
Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông (TL được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu. Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc các truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt, …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
8’
9’
13’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
Luyện đọc: 
- Đọc đúng: tuyệt vời, nghiêng soi, độ lượng, đẽo cày, khúc gỗ, ..
- GV phân đoạn: 5 đoạn
GV đọc mẫu: Giọng chậm rãi ngắt nhịp đúng với từng dòng thơ.
Tìm hiểu bài: 
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
- Từ “nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào?
A. Thấy mặt ông cha mình.
B. Hiểu hơn về truyền thống tốt đẹp của ông cha mình.
C. Không biết gì về ông cha mình.
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào ? Bạn nào có thể nêu ý nghĩa của hai truyện Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường ? Tìm thêm những truyện cổ khác
- Đặt câu với từ độ lượng
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài NTN ? Tìm một số tiếng bắt vần với nhau ?
c) Học thuộc lòng bài thơ:
- Yêu cầu HS đọc 10 dòng thơ đầu 
- Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ 
* HSG học thuộc bài thơ tại lớp
3. Củng cổ: Thi đọc thuộc lòng cả bài
4. Dặn dò: Về học thuộc bài thơ…
- 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi SGK. 
- Lắng nghe
- Một học sinh giỏi đọc.
- Từng cá nhân đọc từ khó.
- Đọc truyền điện cả bài.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải). Đọc nhóm đôi
- Cá nhân: Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa.
- Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta.
- Làm bc
- … đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành. 
- HSYnhắc lại 
- Tập đặt câu
- HS tự trả lời: … lời dăn dạy của …đối với đời sau… cần sống nhân hậu độ lượng, công bằng chăm chỉ.
- Tìm tự do: ta - xa hiền - tiên; đi - thì; …
- Học thầm, đọc thuộc
- HS thi đọc
- Ghi vở học
 Tuần 2: 
Toán
Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết được các hàng trong đơn vị, lớp nghìn.
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng. (Bài 1, 2, 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng kẻ sẵn như phần bài học SGK:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
9’
6’
7’
7’
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 3, 4/ 10
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- GV: Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?
- GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp chỉ lên bảng, lớp của số có sáu chữ số đã nêu ở đồ dùng dạy học. 
- GV hỏi: lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào ? Lớp nghìn gồm có mấy hàng, đó là những hàng nào ?
- Viết số 321 vào cột và yêu cầu HS đọc. GV gọi HS lên bảng và yêu cầu: viết các chữ số của số 321 vào các cột.
- GV làm tương tự các số: 654 321
Bài 1: Hãy đọc số ở dòng thứ nhất 
- Hãy viết số năm mươi tư nnghìn ba trăm mười hai. 
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập
Bài 2a: GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các số trong bài tập 
Bài 2b: Yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và hỏi: dòng thứ nhất cho biết gì ? Dòng thứ 2 … ? GV viết lên bảng số 38 753 và yêu cầu HS đọc số.
Bài 3: Cho HS làm mẫu, nhận xét các hs viết đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm các phần còn lại của bài. 
Bài 4: (HSG) Bài 5: (HSG)
3. Củng cố: Trong các số dưới đây, chữ số 7 trong số nào có giá trị là 7 000 ?
A. 71 680 B. 57 312 
C. 570 064 C. 703 890
4. Dặn dò : Về nhà làn bài tập 2, 3/ 12
- 4 em đọc bài 3, bảng con bài 4 a, b.
- HS lắng nghe
- HS nêu: Hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng là hàng đơn vị, chục, trăm
- Gồm 3 hàng là hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
- Ba trăm hai mươi mốt 
- HS viết số 1 vào cột đơn vị số 2 vào cột chục, số 3 vào cột trăm
- 1 HS đọc, viết : 54 312
- Lần lượt lên bảng điền
- 1 HS đọc cho 1 HS khác viết 46 307, 56 032, 123 517...
- Dòng thứ nhất nêu các số, dòng thứ 2 nêu giá trị của số 7 trong từng số dòng trên
- HS đọc
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
- HS đổi chéo vở cho nhau
- HSG tự làm bài 4, 5
- Dùng thể chọn ý đúng
- Ghi bài về nhà
Tuần 2: Ngày soạn: 26 - 8 - 2013
 NG: Thứ tư, 28 - 8 - 1013
Toán
Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- So sánh được các số có nhiều chữ. 
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
- Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, số bé nhất, lớn nhất có sáu chữ số (HSG). (Bài 1, 2, 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ số ghi bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
6’
9’
6’
9’
3’
2’
1. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số: 
a) SS các số có số chữ số khác nhau:
* So sánh bằng cách đếm số
c) SS các số có số chữ số bằng nhau:
- GV ghi số lên bảng. HS tự so sánh
* So sánh từng hàng
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của một số HS
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở 2 đến 3 trường hợp
Bài 2: HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài ghi vào bảng con
Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? Để sắp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
- Cho học sinh chơi Xếp hàng thứ tự:
- Mỗi nhóm nhận thẻ có ghi các số. Khi có hiệu lệnh nhóm nào xếp xong trước đúng thì nhóm đó thắng.
Bài 4: ( HSG): Yêu cầu HS mở SGK và đọc nội dung BT4.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài 
3. Củng cố: Số liền trước số 980 000 là:
A. 980 099 B. 980 001 
 C. 979 999 D. 980 010
4. Dặn dò: HS làm bài 2, 3 / 13
- 5 em lần lượt đọc bài 2, bảng con bài 3.
- Nghe GV giới thiệu bài 
- Nêu: 99 578 < 100 000
- Vì 99 578 chỉ có 5 số còn 100 000 có 6 số.
- Nhắc lại kết luận 
693 251 < 693 500
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở, nhận xét :
9999 < 10 000
653 211 = 653211
99 999 < 100 000
43256 < 432 510
- Bảng con ghi số lớn nhất:
902011
- Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự. Phải so sánh các số với nhau.
- Hai nhóm dựa vào thẻ số của mình thi xem nhóm nào xếp nhanh và đúng.
- HSG tự làm
- Dùng thẻ chọn ý đúng
- Ghi bài về nhà
 Tuần 2:
Luyện từ và câu
 Tiết 4: DẤU HAI CHẤM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu 2 chấm (BT1): bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung cần ghi n

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 2 nam hoc 20132014.doc
Giáo án liên quan