Giáo án lớp 4 - Tuần 2, 3 năm 2014

I . Mục tiêu :

1. Đọc lưu loát toàn bài toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện đúng ngữ điệu phù hợp chuyển của truyện với cảnh tượng, tình huống diễn biến (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (Một người nghĩa hiệp lời lẽ đanh thép dứt khoát).

2. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

II . Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - Bảng phụ viết câu, đoạn cần HD đọc.

III. Kĩ năng sống

- Thể hiện sự cảm thụng, chia sẻ, giỳp đỡ nhau trong cuộc sống.

- Xỏc định giỏ trị.

II . Các HĐ dạy và học :

 

doc56 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 2, 3 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vật cần chú ý điều gì?
- Kể lại câu chuyện tiết trước.
- Nhận xét.
- Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào?
-Hình dáng bên ngoài nói lên tính cách của nhân vật. Khi nào cần miêu tả ngoại hình của nhân vật?
- Đọc đoạn văn sgk.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập:
 Ghi tóm tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò:
+ Sức vóc:
+ Cánh:
- Trang phục: 
- Nhận xét, bổ sung.
- Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
- GV kết luận: Những ngoại hìno tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
- Tìm đoạn văn tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
Bài 1:
- Yêu cầu đọc đoạn văn.
- Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Kể lại câu chuyện nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc đoạn văn sgk.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS trình bày phiếu:
+ Sức vóc: gầy yếu, thân mình bé nhỏ, người bự những phấn, như mới lột.
+ Cánh: Mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn.
+ Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
- Nói lên tính cách của chị: yếu đuối.
- Nói lên thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- HS đọc ghi nhớ – sgk.
- HS tìm đoạn văn và nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn.
- Chi tiết: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
- Chú bé là con gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
- Chú bé rất hiếu động.
- Chú bé rất nhanh nhẹn, thông minh và thật thà.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS kể câu chuyện theo nhóm 2.
- Một vài nhóm kể trước lớp.
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
	 vai trò của chất bột đường	
I. Mục tiêu:
- HS có thể sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 10 - 11. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Cỏc hoạt động dạy học
GIÁO VIấN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Tập phân loại thức ăn:
c. Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
d. Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Nêu tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất ở người?
- Nờu yờu cầu giờ học
*Mục tiờu: HS biết sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đv hoặc tv. Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Nói tên các thức ăn nước uống thường dùng hàng ngày.
+ Hoàn thành bảng sau:
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Các cách phân loại thức ăn.
*Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Yêu cầu quan sát H11sgk.
- Nêu tên những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình.
- Nêu vai trò của chất bột đường?
- Kết luận: sgk.
* Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thựcvật
-Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập
- GV phát phiếu cho HS.
- Nhận xét, hoàn chỉnh phiếu.
- HS thảo luận nhóm.
- Nhóm hoàn thành bảng, 
trình bày.
Tên thức ăn, đồ uống.
Nguồn gốc
Thực vật
Động vật
Rau cải
X
Đậu cô ve
X
Bí đao
X
Lạc
X
Thịt gà
X
Sữa
X
Cam
X
Cá
X
Cơm
X
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- Nêu tên các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có trong hình.
- HS nêu vai trò của chất bột đường.
- HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
- Một vài HS trình bày bài làm trên phiếu.
STT
Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Từ loại cây nào?
1
Gạo
2
Ngô
3
Bánh quy
4
Bánh mì
5
Mì sợi
6
Chuối
7
Bún
8
Khoai lang
9
Khoai tây
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu tóm tát nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------
Tiếng Anh
(Giỏo viờn chuyờn ngành soạn giảng)
--------------------------------------------------
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM TUẦN
I. Mục tiờu
- HS nhận thấy ưu nhược điểm của mỡnh trong tuần qua.
- Biết khắc phục và sửa chữa những ưu khuyết điểm của mỡnh.
- Cú ý thức rốn luyện thường xuyờn hơn.
II. Nội dung
- Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần.
- Phương hướng cho tuần học tới.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Cỏc hoạt động dạy học
GIÁO VIấN
HOC SINH
1. Chuyên cần.
2. Học tập.
3. Đạo đức.
4. Các hoạt động khác.
5. Phương hướng tuần tới.
- Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. 
- Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập, song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học, chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng.
- Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập.
- Ngoan ngoãn, lễ phép.
- Vệ sinh chuyờn cũn ỉ lại nhau.
- Xếp hàng đầu giờ và tan học cũn lộn xộn.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Thực hiện việc học 2 buổi/ ngày.
- Chuẩn bị ghế cho khai giảng.
- Thi đua học tốt giữa các tổ.
- Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường.
- Nghe
- Nghe
- Nghe và về thực hiện
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy :
............................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------
 XÁC NHẬN CỦA BGH
Ngày … thỏng … năm 2014
NHẬN XẫT CỦA TỔ CHUYấN MễN
Ngày … thỏng … năm 2014
Tuần 3
Ngày soạn: 26/ 8/ 3014
Ngày giảng:
Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014
(Học bài ngày thứ hai)
Thể dục
(Giỏo viờn chuyờn ngành soạn giảng)
--------------------------------------------------
Tập đọc
Thư thăm bạn
I.Mục tiêu :
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba, nhấn giọng ở từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. 
* Giáo dục học sinh có ý thức BVMT.
II. Kĩ năng sống
- Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.
- Tư duy sáng tạo.
III. Phương pháp
Động não.
Trải nghiệm.
Trao đổi cặp.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ SGK. 
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc.
V.Các HĐ dạy - học :
Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1. KT bài cũ : 
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
3. Củng cố- dặn dò
- 2 HS đọc bài : Truyện cổ nước mình. 
? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn?
 - Gv nhận xét, đánh giá cho điểm.
*Luyện đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: xả thân, quyên góp,… 
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc bài. 
*) Tìm hiểu bài :
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? Vì sao Lương biết bạn Hồng?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì? 
+ Em hiểu "Hy sinh"có nghĩa là gì? 
- Đặt câu với từ "hy sinh".
- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất tình cảm với bạn Hồng?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
- Nội dung đoạn 2 là gì?
- 1 HS đọc đoạn 3.
- Nơi Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt?
- Riêng Lương đã làm gì để giúp Hồng? 
- "Bỏ ống" nghĩa là gì?
- Đoạn 3 ý nói gì? 
- HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư. 
- Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
- Nội dung bài thể hiện điều gì?
* HD đọc diễn cảm: 
- HS theo dõi tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
- Đoạn 1 bạn đọc với giọng ntn?
- Đoạn 2 bạn đọc với giọng ntn?
- Đoạn 3 bạn đọc với giọng ntn?
- GV treo bảng phụ
- GV hướng dẫn
- Qua bức thư, em hiểu bạn Lương là người ntn?
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn khó khăn?
- Qua bức thư em hiểu thêm được điều gì?
- Gv nhận xét giờ học.
2 HS trả lời.
- Đọc nối tiếp từng đoạn lần 1.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Luyện đọc theo cặp. 
- 2 HS đọc cả bài. 
- 1HS đọc đoạn 1.
- Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn với Hồng. 
- Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi.
- Hy sinh: Chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống của người khác. 
- Các chú bộ đội dũng cảm hy sinh để bảo vệ Tổ quốc.
ý 1: Nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng.
-1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. 
- Hôm nay đọc báo TNTP, mình rất xúc động…Hồng còn có má, có các cô bác và có cả những người bạn mới như mình.
ý 2: Những lời động viên an ủi của Lương với Hồng 
- 1HS đọc đoạn 3. 
- Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. Trường Lương góp đồ dùng học tập ...
- Lương gửi giúp Hồng số tiền bỏ ống mấy năm nay.
- Bỏ ống: Dành dụm, tiết kiệm.
 ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ l

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 3 MOI 2014.doc
Giáo án liên quan