Giáo án lớp 4 - Tuần 2
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.
- Mọi trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, đựơc mọi người tin tưởng, yêu quý, không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất gây mất niềm tin.
- Trung thực trong học tập là thành thật, không giả dối, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra.
2.Thái độ:
- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập.
- Đồng tình với hành vi trung thực –Phản đối hành vi không trung thực.
3.Hành vi:
-Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.
-Biết thực hiện hành vi trung thực Phê phán hành vi giả dối.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ời giải đúng -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về học thuộc các từ ngữ thành ngữ -2 HS lên bảng mỗi HS tìm 1 loại, lớp làm vào giấy nháp -Các tiếng chỉ người trong gia đình mà vần 1 âm, 2 âm -Thương người như thể thương thân -phải biêt yêu thương giúp đỡ người khác,như bản thân -Nghe -2 HS đọc yêu cầu SGK -HĐ trong nhóm -Nhận xét bổ sung -2 HS đọc yêu cầu SGk -Trao đổi làm bài theo cặp -2 HS lên bảng làm -Nhận xét bổ sung -Nhân:là người -Tìm và nêu -Nhân:có nghĩa là lòng thương người:nhân nghĩa -Một HS đọc yêu cầu -Tự đặt câu hỏi, mỗi HS 2 câu hỏi bạn trả lời -5-10 HS lên bảng viết -2 HS đọc yêu cầu SGK -Thảo luận -Nối tiếp nhau trình bày ý kiến -Ở hiền gặp lành: -Trâu buộc ghét trâu ăn: -Một cây làm chẳng… núi cao ?&@ Môn: Kể chuyện. Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích yêu cầu. - kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ nàng Tiên Oác -Thể hiện lời kể tự nhiên,phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt,biết thay đổi dọng kể phù hợp với nội dung -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Con người cần phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, - II. Đồ dùng dạy – học. Tranh SGk III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 5’ 2 Bài mới HĐ 1Tìm hiểu câu chuỵên 7’ HĐ 2:Kể chuỵên 16’ ý nghĩa câu chuyện 6’ 3)Củng cố dặn dò 2’ -Em hãy dựa vào tranh 1kể lại phần đầu câu chuyện:Sự tích hồ ba bể -Tranh 2 kể nội dung chính câu chuỵên -Tranh 3 kết thúc câu chuỵên -Nhận xét ghi điểm -Giới thiệu bài -Đọc bài -bà lão nhà nghèo làm nghề gì để sinh sống? -Bà lão làm gì khi bắt được 1 con ốc xinh xinh -Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? -Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì -Sau đó bà làm gì? -Câu chuyện kết thúc thế nào? -yêu cầu: -Đưa bảng phụ ghi 6 câu hỏi -Kể mẫu -nhận xét tuyên dương -Theo em câu chuyện có ý nghĩa gì -nhận xét tiết học -Nhắc HS về học thuộc lòng bài thơ và kể cho ngươì thân nghe chuyện -3 HS lên kể 3 đoạn theo yêu cầu -nghe -3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn -1 HS đọc đoạn 1 -Bà lão ò cua bắt ốc để sinh sống -Thấy con ốc xinh xinh, bà thương… -Đọc thầm đoạn 2 -Đi làm về bà thấy nhà cửa đã được quét dọn -1 HS đọc đoạn 3 -Bà thấy 1 nàng tiên từ trong chum nước bước ra -Sau đó, bà bí mật bóp đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên -Bà lão và nàng tiên sống bên nhau… -kể lại câu chuyện bằng lời của mình -1 HS đọc yêu cầu -1 HS khá kể mẫu đoạn 1 -Kể theo nhóm mỗi HS kể 1 đoạn -Đại diện nhóm kể -Nêu ?&@ Môn: Tập đọc. Bài: Truyện cổ nước mình IMục đích – yêu cầu: Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu. Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm, Hiểu ý nghĩa của bài: Tác giả yêu thích truyện cổ của đất nướcvì truyện cổ đề cao tình thương người lòng nhân hậu,truyện cổ để lại những bài học quý báu cua cha ông II. Đồ dùng dạy – học. Tranh minh họa nội dung bài. Bảng phụ HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 4’ 2.Bài mới HĐ1:Luyện đọc 8-10’ HĐ2:Tìm hiểu bài 10’ HĐ 3:đọc diễn cảm 6’ 3.Củng cố, dặn dò 2’ -Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? -Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải -Em thích nhất hình ảnh nào về dế Mèn vì sao? -GV nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -yêu cầu -Giải nghĩa thêm -Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? -Những truyện cổ nào được nhắc đến trong bài?Nêu ý nghĩa của nó? -Em hiểu 2 câu thơ cuối của bài thế nào? -Yêu cầu -Ngoài 2 chuyện tấm cám,đẽo cày giữa đường, em còn biết truyện cổ nào? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà học thuộc -3 HS lên đọc bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi -Nối tiếp đọc, mỗi HS đọc 4 dòng -Đọc những từ phát âm sai -2 HS đọc chú giải -1 HS đọc dòng thơ đầu -Lớp đọc thầm -Vì truyện cổ rất nhân hậu,có nghĩa sâu xa -1 HS đọc 6 dòng tiếp -2 Truyện: Tấm cám đẽo cày giữa đường -Nêu ý nghĩa -1 HS đọc đoạn còn lại -Truyện cổ chính là lời dạy của cha ông… -Đọc bài -Luyện đọc theo đoạn tiến tới đọc cả bài -Nối tiếp đọc thuộc lòng -Nối tiếp kể ?&@ Môn: TOÁN Bài: Hàng và lớp. I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết được lớp đơnvị gồm 3 hàng là: đơn vị, chục, trăm, lớp nghìn gồm 3 hàng là: nghìn, chục nghìn và trăm nghìn. Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng từng lớp. II: Đồ dùng: -Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn HĐ 2:Luyện tập thực hành 3 Củng cố dặn dò -Yêu cầu làm bài tập tiết 37. -Kiểm tra bài tập về nhà của hs. -Nhận xét cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? -Các hàng này được xếp vào các lớp. Đơn vị gồm: …. Lớp nghìn gồm: …. -Giới thiệu. -Lớp đơn vị gồm mấy hàng đó là những hàng nào? -Lớp nghìn gồm mấy hàng đó là những hàng nào? -Viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc. -Gọi HS lên bảng viết số -Làm tương tự với số: 654000, 654321, -Nêu các chữ số ở các hàng của số 321? -Nêu các chữ số ở các hàng của số 654000? -Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 321? Bài 1: -Yêu cầu nêu nội dung các cột -Nêu các chữ số ở các hàng của số 54321? Bài 2: -1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các số trong bài tập và hỏi Bài 2b Yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và hỏi:dòng thứ nhất cho biết gì? Dòng thứ 2 cho biết gì? Bài 3 -Viết lên bảng số 52314 và hỏi: số 52314 gồm mấy trăm, mấy nghìn , mấy chục, mấy đơn vị? Bài 4 Đọc từng số trong bài cho HS viết -Nhận xét cho điểm HS Bài 5 -Viết lên bảng số 823 573 và yêu cầu HS đọc số và phân tích các hàng của chúng? -Nhận xét cho điểm -Tổng kết giờ học -nhắc HS về nhà làm bài vào vở bài tập đã giao 3 HS lên bảng làm bài -HS khác theo dõi nhận xét -Học sinh theo dõi GV dẫn dắt -nêu -Lớp đơn vị gồm 3 hàng...... -Lớp nghìn gồm 3 hàng....... Ba trăm hai mươi mốt -Viết Số 321 có chữ số 1 hàng đơn vị, chữ số 2 hàng chục, chữ số 3 hàng trăm -Nêu -nêu Bảng có các cột:Đọc số viết số,các lớp các hàng của số -Đọcnăm mươi tư nghìn ba trăm mười hai -Đọc cho HS khác viết các số 46,307,56,032,123,517.... -Dòng thứ nhất nêu các số,dòng thứ 2 nêu giá trị của chữ số 7 trong từng số ở dòng trên -Số 52314 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm 1chục 4 đơn vị -HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau -Tám trăm hai mươi ba nghìn năm trăm bảy mươi ba Cho 1 HS lên bảng làm cả lớp ở dưới chú ý theo dõi bạn ?&@ Môn: Mĩ thuật Bài: Vẽ theo mẫu. Vẽ hoa, lá I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá. - HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu, vẽ màu theu mẫu hoặc theo ý thích. - Yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên; Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II, Chuẩn bị. Tranh ảnh về một số loại, hoa, lá. Một số bông hoa để làm mẫu vẽ. Bộ đồ dùng dạy vẽ. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: Cách vẽ hoa, lá. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Dặn dò: -Kiểm tra sự pha màu vào vở của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. Đưa ra một số bông hoa, lá. -Tên bông hoa, chiếc lá? -Hình dáng đặc điểm của mỗi loại hoa, lá? -Màu sắc của mỗi loại hoa lá? -Yêu cầu so sánh. -Em còn biết về các loại hoa lá nào khác? -Đưa ra một số bài vẽ hoa lá của HS lớp trước. -Giới thiệu cách vẽ theo bộ đồ dùng +Vẽ khung hình. +Ước lượng tỉ lệ, phác nét chính. +Chỉnh sửa gần giống mẫu. +Vẽ chi tiết và vẽ màu. -Lưu ý HS trước khi vẽ. -Quan sát gợi ý HD bổ xung. -Nhận xét đánh giá. Gợi ý. Cách xắp xếp hình trong giấy. Hình dáng đặc điểm, màu sắc -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. -Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình. -Quan sát và nhận xét. -Hoa hồng, ..... Hình chữ nhật, hình tròn, ..... -xanh, đỏ, vàng, ..... -So sánh các loại hoa khác nhau. -Nối tiếp nêu: -Quan sát và nhận xét chọn bài mình ưa thích và giải thích. -Quan sát. -Thực hành nhìn mẫu và vẽ vào vở theo yêu cầu. -Trung bày sản phẩm theo bàn, đại diện các bàn thi đua với nhau. Bình chọn sản phẩm đẹp nhất. ?&@ Môn:Lịch sử và địa lí. Bài:Làm quen với bản đồ tiếp theo I. Mục tiêu: - Trình bày các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước. - Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng gi chú của bản đồ. II, Chuẩn bị. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.B
File đính kèm:
- G A tuan 2 lop 4.doc