Giáo án Lớp 4 tuần 19 năm học 2012-2013

GV: Giới thiệu bài:

- Hướng dẫn HS luyện đọc.

HS: Luyện đọc.

- Đọc toàn bài.

- Chia đoạn.

- Đọc toàn bài.

- Đọc đoạn trong nhóm.

GV: Đọc diễn cảm toàn bài.

- Hd: Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn 1:

+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

- Tìm việc làm ở Sài Gòn.

- Cho HS đọc đoạn 2,3:

+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?

- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê

 

doc32 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 tuần 19 năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo tiết tấu.
- Hát gõ đệm theo nhịp 2/4.
8Phần kết thúc.
- Cả lớp hát lại một lần 
- Dặn dò các em về nhà học thuộc lời ca và tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát mừng.
Giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Toán: (93)
HÌNH BÌNH HÀNH
- Biết hình bình hành.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét vuông
- Vận dụng làm đúng các bài tập
- HS yêu thích môn học
- Bộ đồ dùng học toán.
Tập đọc : (38)
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
- Hiểu nội dung phần hai của trích đoạn kịch: Người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, cứu dân. Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành
- Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
III. Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Kiểm tra sĩ số
Nội dung hoạt động
HS: CB
GV: Giới thiệu bài.
- Biểu tượng về hình bình hành,
- HS quan sát và nêu.
+ Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
HS: - Nêu yêu cầu bài 1
- HS làm vào vở, chữa bài nhận xét.
- HS nêu miệng kết quả
Hình 1, 2 và hình 5 là hình bình hành.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
+ Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
+ Củng cố bài. 
- HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
GV: Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
HS: Luyện đọc:
- Chia đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến Lại còn say sóng nữa
- Đoạn 2: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn
GV: Đọc diễn cảm toàn bài. 
 Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từng đoạn để trả lời câu hỏi sgk.
+ Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh 
+ Anh Thành: không cam chịu, ngược lại 
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?
- Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có.
- Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây ...”
+ Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
- Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành có thể gọi như vậy là vì ý thức công dân.
- Nội dung chính của phần hai, của toàn bộ đoạn trích là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 HS đọc phân vai.
- Thi đọc trước lớp.
GV nhận xét,ghi điểm.
+ Củng cố bài.
- Nx tiết học.
+ Dặn dò: Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Thể dục:
 ( GV chuyên dạy)
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Tập đọc( 38)
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em . Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- GD các em biết thương yêu tất cả các em nhỏ.
Toán (93)
LUYỆN TẬP CHUNG
- Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang .
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Vận dụng làm đúng các bài tập
- HS tích cực học tập
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: Gt bài mới .
HS: Luyện đọc.
- Đọc cả bài.
- Chia đoạn : 2 đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- HS đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài.
 Tìm hiểu bài.
- HS đọc thàm và trả lời câu hỏi (sgk)
+ Câu 1. Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất.
+ Để trẻ nhìn cho rõ.
+ Câu 2. Vì trẻ cần tình yêu và lời du.
+ Giúp cho trẻ những hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
- HS nêu nội dung bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ.
HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc diễn cảm .
- HS thi đọc.
GV nhận xét cho điểm.
+ Củng cố bài:
- Nx giờ hoc.
HS: - Nêu yêu cầu bài 1 
- HS làm vào vở.
Giải
Diện tích hình tam giác:
a) 6 (cm2)
b) 2 (m2)
c) 
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- HS làm và vở
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
 Diện tích của hình thangABED là:
 (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
Cạnh CD dài:
 2,5 + 1,3 = 3,8 ( dm)
Diện tích hình thang ABCD:
 Diện tích của hình tam giácBEC là:
 3,24 – 2,46 = 0,78(dm2) 
 Diện tích hình thangABED lớn hơn diện tích của hình tam giácBEC là:
 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
 Đáp số: 1,68 dm2
HS: - Nêu yêu cầu bài 3
- Làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
Giải
Diện tích mảnh vườn hình thang là:
Diện tích trồng đu đủ là:
 2400 x 30 : 100 = 720 (m2)
Diện tích trồng chuối là:
 2400 x 25 : 100 = 600 (m2)
Số cây đu đủ trồng được là:
 720 : 1,5 = 480 (cây)
Số cây chuối trồng được là:
 600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là:
 600 – 480 = 120 (cây)
 Đáp số: a) 408 cây; b) 120 cây
+ Củng cố bài.
- GV nhận xét giờ học. 
+ Dặn dò HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Kĩ thuật:
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
- Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Có ý thức Chăm sóc rau, hoa.
Kĩ thuật
NUÔI DƯỠNG GÀ
- Nêu được mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, uống.
- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
III. Hoạt động dạy học:
* Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
HS chuẩn bị tranh sưu tầm .
GV: Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về lợi ích 
của việc trồng rau, hoa.
a. ích lợi của rau:
HS: qs tranh và trả lời.
 Nêu ích lợi của việc trồng rau?
 - Làm thức ăn: cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho con người; làm thức ăn cho vật nuôi.
 Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào?
 Rau còn được sử dụng để làm gì?
- Bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm...
b. ích lợi của hoa: ( Làm tương tự)
- Hs quan sát hình 2.
GV yc hs liên hệ ở địa phương mình về trồng và sử dụng rau, hoa.
 Hoạt động 2: Điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- Tổ chức hs thảo luận nhóm.
HS thảo luận nhóm , trả lời:
? Nêu điều kiện khí hậu của nước ta có ảnh hưởng đến rau, hoa? VD ?
- Điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.
- Hãy kể tên một số vùng trồng rau, hoa nổi tiếng ở nước ta mà em biết. 
- Liên hệ ở địa phương em?
GV: Nx chốt lại.
+ Củng cố bài.
+ Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau: hạt giống, một số phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập, đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen.
GV: Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
HS thảo luận cả lớp
- GV nêu khái niệm và hỏi HS:
+ Nhà em cho gà ăn những thức ăn gì?
+ Cho gà ăn vào lúc nào?
+ Lượng thức ăn cho gà ăn ra sao?
+ Cho gà ăn uống như thế nào?
- HS nối tiếp nhau trả lời.
GV nhận xét, kết luận
 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống
a) Cách cho gà ăn:
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2a SGK
- Gv đặt một số câu hỏi.
- Mời HS trả lời.
- GV nhận xét, và hướng dẫn thêm.
a) Cách cho gà uống: (thực hiện tương tự phần a)
 Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào nháp.
GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
+ Củng cố bài.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
+ Dặn dò: HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Chăm sóc gà”.
Tiết 5:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
- Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả đồ vật.
- Thực hành viết được đoạn văn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên.
- HS yêu thích môn học
- Bảng phụ
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI)
- Củng cố kiến thức về dựng đoạn mở bài.
- Biết cách viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
GV: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS luyện tập.
HS: Làm bài1. 
- HS làm vào vở.
- HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét kết luận.
+ Điểm giống nhau : Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
+ Điểm khác nhau :Đoạn a , b (mở bài trực tiếp) giới thiệu ngay đồ vật cần tả.
+ Đoạn c (mở bài gián tiếp ) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
HS: Bài 2.
- HS luyện viết đoạn mở bài theo hai cách.
- HS viết vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ.
- HS nối tiếp trình bày
GV nhận xét cho điểm.
+ Củng cố bài.
- HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
HS: CB
GV: Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài tập 1: 
* HS làm bài tập 1.
- Có hai kiểu mở bài:
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
* GV nhận xét kết luận.
a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình.
b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông đân đang cày ruộng.
 Bài tập 2: Mời một HS đọc yêu cầu.
* HS viết đoạn văn vào vở. 
- Mời một số HS đọc. 
* GV nhận xét, chữa bài.
+ Củng cố bài.
+ Dặn HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
 Giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Toán (94)
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
- Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
- HS yêu thích môn học.
- Bảng phụ
Luyện từ và câu 
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
- Nắm được hai cách nối trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối ).
- Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
- HS yêu thích môn học.
III. Hoạt động

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan