Giáo án lớp 4 - Tuần 19

I. Mục tiêu:

1. KT:Đọc rành mạch trôi chảy, biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khẩy. (trả lời được các CH trong SGK) .

2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc của 4 cậu bé.

3.TĐ: GD cho HS noi gương các bạn nhỏ trong câu chuyện luôn biết làm những việc có ích.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ; Bảng phụ.

III. Các Hoạt động dạy – học:

docx39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 định hình 1, hình 2 và hình 5 là hình bình hành?
- Vì sao hình 3, 4 không phải là hình bình hành?
- Nx và chữa bài – kết luận
- Gọi HS đọc y/c ? 
- GV vẽ hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ lên bảng.
-Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
- Cho HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và chữa bài
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà - Dặn dò:
-HS hỏt
- 1 HS chữa bài
- Nx – bổ sung
- Nghe
- QS và nêu nhận xét
- Thảo luận
-Cạnh AB song song với cạnh DC
-Cạnh AD song song với cạnh BC
- Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là: AB = Dc ; AD = DC
-bằng nhau
- Nghe
- Làm bài miệng – nêu kq
- NX- bổ sung
- Cỏc hỡnh 1;2;5 cú hai cặp cạnh // và bằng nhau.là hỡnh bỡnh hành
- Đọc
- QS và TL
- NX- bổ sung
- Hỡnh MNPQ cú cặp cạnh song song và bằng nhau. 
- Nghe 
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tập đọc.
TIẾT 38: Chuyện cổ tích về loài ngƯời
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ .
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ . 
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở câu kết bài.
3. TĐ: GD cho HS ý thức học tập, thấy được tình yêu thương mà mọi người dành cho trẻ em.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học: 
TG
ND&MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
10’
12’
2’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
a.Luyện đọc: 
b. Tìm hiểu bài: 
c. Đọc diễn cảm: 
3. Củng cố – Dặn dò: 
-Cho HS hỏt
- Yêu cầu HS đọc bài: “Bốn anh tài” và trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX và đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Gọi HS đọc nt 7 khổ thơ 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
- Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: giải nghĩa từ 
+ L3: Gọi HS đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm khổ thơ 1 và TLCH 1 - SGK
- NX – bổ sung và chốt ý: Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất ...
- YC HS đọc thầm các khổ thơ còn lại, trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay ngời mẹ?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
+ Theo em, ý nghĩa của bài thơ này là gì?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Cho HS nêu giọng đọc của bài – NX và chốt
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ
- Nx và đánh giá
- Nhận xét tiết học. 
-HS hỏt
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- 7 HS đọc 
– Cả lớp tìm ra giọng đọc
- QS - Nghe
- Luyện đọc 
- Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nhẩm HTL
- Nghe
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Khoa học
TIẾT 37: Tại sao có gió ?
I. Mục tiêu: 
Sau bài học HS biết làm thí nghiệm, chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió .Giải thích tại sao có gió .
Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
II. Chuẩn bị:Tranh trong SGK. Đồ dùng làm thí nghiệm 
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC 
-Cho HS hỏt
- Nêu vai trò của không khí cần cho sự sống?
-HS hỏt
-HSTL
1’
15’
C. Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2.Dạy bài mới
HĐ 1: Không khí chuyển động tạo thành gió .
MT: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
GV giới thiệu bài 
-GV đưa câu hỏi ,HS thảo luận trả lời 
-Khi nào chong chóng không quay?
-Khi nào chong chóng quay?
- Khi nào chong chóng quay nhanh,
quay chậm?
HS nghe
-Khi không có gió 
- Khi có gió 
- Gió mạnh ,gió nhẹ
15’
HĐ 2: Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên 
-GVKL:Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động tạo thành gió 
- Cho HS làm thí nghiệm
-Phần nào của hộp có không khí nóng? 
-HS làm thí nghiệm như SGK
-Phần nào của hộp có không khí lạnh? 
-HSTL
-HSTL
4’
3.Củng cố dặn dò 
-Cho quan sát tranh SGK H6,7
-Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền?ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?( Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm .)
- Tại sao có gió?
-NX giờ học
-HS quan sát tranh 
-HSTL
-Không khí chuyển động tạo thành gió
-HS nghe
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Mỹ thuật: Tăng cường
VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. 
II. Chuẩn bị: Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
- Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của học sinh 
 - SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
2’
1’
5’
5’
17’
5’
2’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ1: Quan sát nhận xét
HĐ 2: Cách vẽ 
HĐ3:Thực hành
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dăn dũ
-Cho HS hỏt
- KTĐD học tập của HS
-GV nhận xột
-GV giới thiệu bài
- GV YC HS quan sát mẫu:
+ Mẫu bầy là những vật gì?
+ Vị trí của từng vật mẫu?
+ Khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng mẫu?.
+ Đậm nhạt và màu sắc của mẫu?
- GV giới thiệu mẫu và yêu cầu HS nhớ lại trình tự cách vẽ theo mẫu ở những bài trước
+ ước lượng chiều cao 
+ Vẽ khung hình riêng của từng mẫu, vẽ trục.
+ Vẽ phác các nét chính.
+ Vẽ chi tiết và vẽ màu theo mẫu hoặc tự chọn.
+ Có thể vẽ đậm nhạt 
- GV hướng dẫn HS thực hành
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: Bố cục.
+ Hình vẽ, nét vẽ.
+ Đậm nhạt và màu sắc.
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
-GV nhận xột giờ học
Chuẩn bị cho bài học sau 
-HS hỏt
- HSKT lẫn nhau
-HS nghe
-HS quan sát , nhận xét:
+ Mẫu bầy là lọ hoa, quả
+ Quả đặt trước
+ Lọ hoa nằm trong khung hình chữ nhật đứng, quả khung hình vuông
- HS quan sát
- HS thực hành: vẽ tranh tĩnh vật theo mẫu bày
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp 
- Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam. 
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiếng Anh
GV chuyờn dạy
Mỹ thuật
GV chuyờn dạy
Thứ năm ngày 16 thỏng 1 năm 2014
Toán.
TIẾT 94: Diện tích hình bình hành
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết cách tính diện tích hình bình hành. Làm BT1, BT3 (a). 
- Giúp HS nêu được quy tắc tính diện tích hình bình hành.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các đồ dùng dạy- học: 
TG
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
20’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. Hình thành công thức tính DT hình bình hành
b. Thực hành:
Bài 1:
Bài 3:
3. Củng cố – dặn dò
-Cho HS hỏt
- Gọi HS chữa bài 1/78
* Hình 1, 2, 5 là hình bình hành .
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- T/c trò chơi cắt ghép hình
- Suy nghĩ tự cắt miếng bìa HBH đã chuẩn bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một HCN.
-DT của hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích HBH ban đầu? 
- Hãy tính DT của HCN? 
- Yêu cầu HS lấy HBH lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của HBH và HDHS kẻ đường cao của hình bình hành.
- HS đo chiều cao, cạnh đáy của HBH so sánh với chiều rộng, chiều dài của HCN ghép được.
-Ngoài cách cắt ghép HBH thành HCN để để tính diện tích HBH chúng ta có thể tính theo cách nào?
- Muốn tính DT HBH ta làm ntn?
- Gọi S là DT của hình bình hành, h là chiều cao, a là cạnh đáy.
-Nêu công thức tính DT của HBH?
 S = a x h
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS tính DT của các hình bình hành theo công thức. 
- Gọi HS đọc kết quả.
Diện tích của HBH là: 9 x 5 = 45 (cm2)
 13 x 4 = 52 (cm2)
 7 x 9 = 63 (cm2)
-Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích HBH
- NX - đánh giá
GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài.
- NX – chữa bài:
 Bài giải:
a) DT của hình bình hành là:
 4dm = 40 cm
 40 x 34 = 1360 cm2
 - Nhận xét tiết học 
- Giao bài về nhà
-HS hỏt
- 2 HS chữa bài
- NX 
- Nghe
- Suy nghĩ và chơi trò chơi
- TL – NX – bổ sung
- Tính và nêu
- Thực hiện
- Nêu
- NX –bổ sung
- Nêu
- NX – bổ sung
- Vài HS nhắc lại
- Nêu
- Đọc
- HS thực hiện
- Nêu
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – chữa bài
- Nx – bổ sung
- Nghe
Tập làm văn 
TIẾT 37: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn 
miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
1. KT: Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ
vật(BT1) .
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2) . 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, và nhận xét, vận dụng để viết mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
3.TĐ: GD cho HS ý thức tự học hỏi và biết quý đồ vật. Vận dụng vào viết văn trong thực tế.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Phiếu học tập
III . Các hoạt động dạy- học: 
TG
ND&MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài tập 2
3. Củng cố – dặn dò 
-Cho HS hỏt
- Gọi HS nêu có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- 

File đính kèm:

  • docxTuan 19.docx
Giáo án liên quan