Giáo án lớp 4 - Tuần 19
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng trong bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng đúng ở từ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
- Giáo dục lòng ham học.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
- Các nhóm làm việc. - Đại diện từng nhóm lên trình bày, ghi lại trên bảng theo 3 cột: HS: Làm bài tập. - Trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung. + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2012 Tập đọc CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ khó. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải,dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục tình yêu trẻ em II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Treo bảng phụ HD đọc từ khó - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên? - Vì sao cần có mặt trời? - Vì sao cần có ngay mẹ? - Bố giúp trẻ em những gì? - Thầy giáo giúp trẻ em những gì? - ý nghĩa của bài thơ này là gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - GV hướng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp - Thi đọc diễn cảm khổ thơ 4,5 - Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi học sinh đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ theo nhóm, cá nhân. - Quan sát tranh - 7 em nối tiếp đọc 7 khổ thơ theo 3 lượt - Luyện phát âm - Luyện đọc từ khó,luyện đọc theo cặp - Nghe GV đọc. - HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi - Trẻ em được sinh ra đầu tiên, trái đất toàn trẻ con… - Để trẻ nhìn cho rõ - Trẻ cần lời ru,bế bồng, chăm sóc.. - Hiểu biết, dạy trẻ biết nghĩ… - Dạy trẻ học hành - Bài thơ tràn đầy tình yêu mến với trẻ em, mọi vật sinh ra đều vì trẻ em… - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ - Chọn khổ thơ đọc diễn cảm - Luyện đọc trong nhóm - Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc - Đọc cá nhân, đọc theo bàn, theo dãy, theo tổ.Đọc thầm… - HS xung phong đọc thộc từng khổ thơ và cả bài 3. Củng cố dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài thơ Toán TIẾT 93 : HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về hình bình hành . - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học . - Gi¸o dôc lßng ham häc II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, tứ giác. - HS: chuẩn bị giấy màu có kẻ ô vuông 1 cm x 1 cm. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: Hoạt động1: Giới thiệu khái niệm hình bình hành - GV đưa bảng phụ & giới thiệu hình bình hành có trên bảng phụ - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình dạng của hình vẽ trên bảng phụ? (có phải là tứ giác, hình chữ nhật hay hình vuông không?) - Hình bình hành có các đặc điểm gì? - GV giới thiệu tên gọi của hình vẽ là hình bình hành. - Yêu cầu HS tự mô tả khái niệm hình bình hành? - Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tế có hình dạng là hình bình hành & nhận dạng thêm một số hình vẽ trên bảng phụ. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Nhận biết hình bình hành GV yêu cầu HS tự ghi tên hình Bài tập 2: GV gọi một số HS đọc kết quả bài. HS quan sát hình. HS nêu. Cạnh AB song song với cạnh đối diện CD Cạnh AD song song với cạnh đối diện BC Cạnh AB = CD, AD = BC Vài HS nhắc lại. - HS nêu ví dụ. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả: H×nh 1; 2; 5. HS làm bài theo nhãm 2 HS nªu: MN & PQ MQ& NP 3) Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Diện tích hình bình hành. - Làm nèt bài trong SGK Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. - Giáo dục lòng ham học II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài trên. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt. 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS nêu ý kiến - GV nhận xét, kết luận - Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. - Điểm khác nhau: + Đoạn a,b mở bài trực tiếp + Đoạn c mở bài gián tiếp Bài tập 2 - GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ? - Viết theo mấy cách, đó là cách nào ? - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét - Ví dụ 1:( Mở bài trực tiếp)Chiếc bàn HS này là người bạn ở trường thân thiết với tôi đã gần 2 năm nay. - Ví dụ 2:( Mở bài gián tiếp ) Tôi rất yêu gia đình tôi. Ở đó tôi có bố mẹ, em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi và 1 góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là chiếc bàn học xinh xắn của tôi. - GV có thể đọc bài làm tốt của HS - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài - Nêu ý kiến thảo luận - HS đọc yêu cầu bài tập - Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. - Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - HS làm bài cá nhân vào nháp - Nộp bài cho GV chấm - Nghe ví dụ mẫu - Nghe GV đọc bài, nhận xét. 3) Củng cố dặn dò: - Treo bảng phụ, gọi HS đọc ghi nhớ Thứ năm, ngày 5 tháng 1 năm 2012 Toán TIẾT 94 : DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: - Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành . - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. - Tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ & các mảnh bìa có dạng như hình trong SGK HS: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke & kéo cắt. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung bài: * Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm diện tích hình bình hành. - GV đưa mảnh bìa hình bình hành, giới thiệu tên gọi của từng thành phần trong hình vẽ. A B Chiều cao D H C Đáy Bây giờ thầy lấy hình tam giác ADH ghép sang bên phải để được hình chữ nhật ABKH. Các em hãy nêu cách tính diện tích hình chữ nhật này? A B h D H C a A B h H a C D - Diện tích của hình bình hành bằng với diện tích của hình chữ nhật. Vậy hãy nêu cách tính diện tích của hình bình hành? - GV ghi công thức bằng phấn màu lên bảng, yêu cầu vài HS nhìn vào công thức & nêu lại cách tính diện tích hình bình hành? S hbh = a x h Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (với cùng một đơn vị đo) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS tự làm sau đó gọi HS đọc kết quả Bài tập 2: Tính diện tích hình bình hành vàhình chữ nhật. Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của đề sau đó tự làm và sửa bài. - học sinh quan sát, suy nghĩ. HS nêu: S = số đo chiều dài x số đo chiều rộng (a x h) HS nêu. Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập --------------------------*&*------------------------- Địa lý ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu: - HS biết chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, mũi Cà Mau. - Trình bày những đặc điểm tiểu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ. - Ham thích tìm hiểu địa lý VN II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý Việt Nam, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập * Đồng bằng lớn nhất nước ta: - GV đặt câu hỏi: ? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên ? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai) ? Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch * Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt: ? Nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta lại có tên là Cửu Long - GV gọi HS lên chỉ vị trí các sông lớn và 1 số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. ? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ? Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì => Rút ra bài học (ghi bảng) HS: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. HS: Nằm ở phía Nam nước ta do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. - Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước có diện tích lớn gấp 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Địa hình có nhiều vùng trũng. HS: Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi mục 2. - Là 1 trong những con sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua nhiều nước và đổ ra biển đông. …. HS: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Vì hàng năm vào mùa lũ, nước các sông dâng cao làm ngập 1 diện tích lớn. - Bồi đắp phù sa cho đất màu mỡ. - Xây dựng nhiều hồ lớn như hồ: Dầu Tiếng, hồ Trị An. HS: Đọc bài học. 3) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. --------------------------------*&*----------------------------- Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì - Biết xác định bộ phận vhủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn. - Giáo dục lòng ham học II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép bài 1. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: * nhận xét - Gọi học sinh đọc bài - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh trả lời miệng - GV nhận xét, chốt lời giải đúng * Ghi nhớ * Luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - Bộ phận chủ ngữ gồm Bà
File đính kèm:
- Tuần19 ( 294 - 310 ).doc