Giáo án lớp 4 - Tuần 18 năm 2010

I/ Mục tiêu.

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI.

- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập

đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên,Tiếng sáo diều.

- HSKG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).

* HSY: Đọc được một đoạn một của bài.

HSHN: Tập đọc một trong các bài tập đọc

II/ Đồ dùng dạy học.

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 18 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t kinh nghiệm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
* HS hòa nhập: Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- HS quan sát, nhận biết.
- HS nhận xét theo sự hướng dẫn của GV.
+ Cân đối, hợp lí.
+ Gần giống mẫu.
+ Rõ đậm nhạt, màu sắc hài hòa.
- HS lắng nghe.
.
- HS lắng nghe
IV. DẶN DÒ: (1')
 - về nhà sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt nam chuẩn bị cho bài học sau.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI KÌ I (TIẾT 5).
I/ Mục tiêu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. 
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học:Làm gì? Thế nào? Ai?(BT2) 
HSHN: tập đọc và học thuộc lòng tùy chọn
II/ Đồ dùng dạy học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
2/ Kiểm tra đọc: 10 phút.
Gv: Tiếp tục gọi những hs chưa đạt ở các lần trước lên bảng bốc thăm, đọc bài có ghi trong thăm và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
3/ Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: 25 phút.
Hs: Đọc yêu cầu và nội dung.
Hs: Tự làm bài, gạch chân dưới danh từ, động từ, tính từ.
2 hs lên bảng làm.
Gv: Nhận xét, chữa bài.
Hs: Tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
Hs: Lần lượt đọc câu hỏi cho bộ phận in đậm.
Lớp nhận xét - Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3/ Củng cố dặn dò: 4 phút.
Gv: Nhận xét tiết học. Dặn hs học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu. 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5,vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- HS cả lớp và HSTB, Y: Làm được bài 1;bài 2; bài 3. 
+ HSKG làm thêm các BT còn lại.
HSHN: học bảng nhân 6-7
III/ Hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
2/ Hướng dẫn luyện tập: 35 phút.
Bài 1: hs đọc yêu cầu và nội dung.
1 hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 và 1 hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
Hs: Tự làm bài vào vở - 3 hs lên bảng làm bài.
Gv: Theo dõi, hướng dẫn hs yếu làm bài.
Gv: Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Hs đọc yêu cầu.
Hs: Tự làm bài vào vở - 3 hs lên bảng làm.
Gv: Hướng dẫn thêm cho hs yếu làm bài.
Hs: Nhận xét bài bạn - Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Hs đọc yêu cầu và nội dung.
Hs: Tự làm bài vào vở.
Hs: Nêu kết quả - Lớp nhận xét, sửa sai.
Gv: Nhận xét, ghi điểm, kết hợp chấm 1 số vở.
Bài 4:(HS kha, giỏi) Hs đọc yêu cầu.
Bài 5:(HS kha, giỏi) Hs: Nêu kết quả.
3/ Củng cố dặn dò: 4 phút.
Gv: Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I/ Mục tiêu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
HSHN: tập chép 1 bài tùy chọn
II/ Đồ dùng dạy học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ SGK trang 145, 170.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài: 1 phút.
Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
2/ Kiểm tra đọc: 10 phút.
Gv: Gọi hs lần lượt lên bốc thăm. Hs đọc bài và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
3/ Ôn luyện về văn miêu tả: 25 phút.
Hs: Đọc yêu cầu SGK.
Hs: Đọc ghi nhớ trên bảng phụ (3 - 4 em)
Hs: Tự làm bài: Lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc.
Gv: Nhắc hs:
- Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
- Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm đặc điểm riêng của chiếc bút.
- Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
Hs: trình bày bài làm (3 - 5 em).
Gv: Ghi nhanh ý chính dfàn ý lên bảng.
Gv: Giúp hs sửa sai.
a. Mở bài: Giới thiệu cây bút.
b. Thân bài: - Tả bao quát bên ngoài.
+ Hình dáng.
+ Chất liệu.
+ Màu sắc.
+ Đặc điểm riêng: Nắp bút, hoa văn trang trí, . . .
- Tả bên trong (ngòi bút khi viết).
c. Kết bài: Tình cảm của mình với chiếc bút.
Hs: Đọc phần mở bài và kết bài (3 - 5 em).
Gv: Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs.
3/ Củng cố dặn dò: 4 phút.
Gv: Nhận xét tiết học. Dặn hs viết lại bài văn ở nhà và chuẩn bị bài sau. 
Tiết 5: KĨ THUẬT
CẮT , KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 4)
I. Mục tiêu.
-Sử dụng được một số dụng cụ,vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có 
thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn 
giản, mphù hợp với HS.
HSHN: thực hành tự chọn
II. Chuẩn bị.
- HS mang đồ dùng đang làm dở ở tiết trước đến lớp.
III.Các HĐDH
 1. Kiểm tra chuẩn bị bài của HS.
 2.HDHS thực hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành tiếp SP đang làm dở ở tiết trước.
- GV quan sát, giúp đỡ HS thực hành.
 3. Đánh giá sản phẩm.
- Cho HS trình bày SP.
- Đánh giá SP thực hành của HS.
 4. Tổng kết tiết học.
- GV tổng kết sơ qua chương 1.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu. 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn giản.
- Làm được bài 1;bài 2; bài 3. HSKG làm thêm các BT còn lại.
HSHN: học bảng nhân 6-7
III/ Hoạt động dạy - học. 
1/ Giới thiệu bài: 1 phút. 
Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài. 
2/ Hướng dẫn luyện tập. 35 phút
Bài 1: Hs nêu yêu cầu. 
Hs: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
Hs: Tự làm bài vào vở - 4 hs lên bảng.
Hs: nhận xét bài làm của bạn.
Gv: nhận xét -ghi điểm 
Bài 2: Hs nêu yêu cầu. 
H: Số như thế nào thì chia hết cho 2 và 5? (Số có tận cùng là chữ số 0)
H: Số như thế nào thì chia hết cho 2 và 3? (Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 và có tận 
cùng là số chẵn).
H: Số như thế nào thì chia hết cho 2, 3, 5, 9? ( Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 và có tận cùng 0).
Hs: Tự làm bài vào vở - 3 hs lên bảng.
Gv: nhận xét - ghi điểm.
Bài 3: hs đọc yêu cầu. 
Hs: Tự làm bài vào vở.
Gv: Theo dõi hướng dẫn hs yếu làm bài.
Hs: 4 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét.
Gv: nhận xét - ghi điểm.
Bài 4:(HS khá, giỏi) Hs nêu kq.
Bài 5:(HS khá, giỏi) .Hs nêu kq.
3/ Củng cố dặn dò: 4 phút
Gv: Nhận xét tiết học. Dặn hs học bài và chuẩn bị bài sau. 
Tiết 2
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
( Theo HD kiểm tra của PGD)
Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I.
 ( Theo HD kiểm tra của Phòng Giáo dục & Đào tạo )
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 ( Theo HD kiểm tra của Phòng Giáo dục & Đào tạo )
Tiết 3 HĐTT BÀI TẬP KỸ NĂNG SỐNG
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ MÌNH
( TIẾT 2)
I. Mục tiờu :
 - HS nắm được luật chơi và biết cỏch chơi trũ chơi “Chanh chua- Cua cắp”.
 - Qua trũ chơi cỏc em biết cỏch tự bảo vệ mỡnh trong cuộc sống hằng ngày.
II. Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức. (1’)
- Kiểm diện, hỏt đầu giờ.
2. Kiểm tra: (4’)
- 2 HS đọc phần ghi nhớ bài “kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề”
- Nhận xột, đỏnh giỏ. 
3. Dạy bài mới (32’)
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiờu đề bài lờn bảng.
HĐ 1. a:Hướng dẫn cỏch chơi trũ chơi “Chanh chua- Cua cắp” 
 - Gv nờu luật chơi: Em hóy cựng cỏc bạn chơi trũ chơi: “Chanh chua- Cua cắp” 
Cỏch chơi như sau:
 - Người chơi đứng thành vũng trũn, tay trỏi xũe ra, ngún trỏ của tay phải để vào lũng bàn tay trỏi của bạn đứng phớa bờn phải mỡnh. Khi người quản trũ hụ “Chanh”, tất cả đứng yờn và hụ “Chua” Cũn khi người điều khiển hụ “Cua” thỡ tất cả hụ “Cắp” và tay trỏi nắm ngay lại đồng thời rỳt nhanh ngún tay trỏ ra khỏi bàn tay của người bờn cạnh. Ai chậm sẽ bị “cua cắp”
 - Học sinh chơi trũ chơi: “Chanh chua- Cua cắp” 
b: Hóy thảo luận trong nhúm đụi và trả lời cõu hỏi sau:
Gv: Để khỏi bị cua cắp cần phải làm gỡ?
HĐ 2: Bài tập 2: Tỡnh huống an toàn và khụng an toàn
 - GV nờu cỏc tỡnh huống
+ Tỡnh huống 1: 
+ Tỡnh huống 2:
+ Tỡnh huống 3: 
+ Tỡnh huống 4: 
+ Tỡnh huống 5: 
4. Củng cố, dặn dũ (2’)
- Nhận xột tiết học.
- HS cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc và trả lời.
- Cựng GV nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS nhắc lại tiờu đề bài.
- HS theo dừi và lắng nghe.
- Học sinh chơi trũ chơi: “Chanh chua- Cua cắp” 
Để khỏi bị cua cắp cần phải nhanh tay: rỳt nhanh ngún tay phải ra khỏi bị cua cắp 
HS thảo luận 
+ Tỡnh huống 1 khụng an toàn. Cỏc bạn trong tỡnh huống đú cú nguy cơ bị bắt cúc.
 + Tỡnh huống 2 khụng an toàn. Cỏc bạn trong tỡnh huống đú cú nguy cơ bị xõm hại.
+ Tỡnh huống 3 an toàn. Vỡ tỡnh huống này cỏc bỏc sĩ mới khỏm bệnh và điệu trị khỏi bệnh cho Tuấn.
+ Tỡnh huống 4 khụng an toàn. Cỏc bạn trong tỡnh huống đú cú nguy cơ bị bắt cúc.
+ Tỡnh huống 3 an toàn. Thể hiện sự quan tõm của bố đối với con.
TĂNG BUỔI
Tiết 1: TOÁN
ÔN : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO2,5,3, 9
I Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho2,5,3, 9 và không chia hết cho2,5,3, 9 
 - Viết số thích hợp vào ô trống . 
b . Bài luyện tập : ( 30 phút)
- hs ĐỌC LỊA GHI NHỚ DẤU HIEEUH CHIA HẾT CHO2- 9
Hoạt động 1 : Dấu hiệu chia hết cho 9
Bài 1 : Bài 1/97 SGK
 - Gọi HS đọc yêu cầu – GV HD cách làm – GV yêu cầu cả lớp làm vào vở ô ly - gọi HS lên bảng làm - đổi chéo bài nhận xét kết quả .
 - GV kết luận :
 - Số chia hết cho 9 là : 99, 108 , 5643 , 29385 . 
Bài 2 : Bài 9 trang 62 VBT trắc nghiệm
 - HS đọc yêu cầu bài – lớp làm vào vở – gọi 1 HS làm bảng nhóm– lớp nhận xét kết quả 
 - GV kết luận :
 Vậy khoanh vào D , 108
Bài 3 : Bài 3/97 SGK
 - Gọi HS đọc yêu cầu – GV HD cách làm – GV yêu cầu cả lớp làm vào vở ô ly - gọi HS lên bảng làm - GV thu chấm .
 - GV kết luận :
 ? Như vậy muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta làm như thế nào ? 
( HS trả lời – HS khác nhận xé

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 18 KNS.doc
Giáo án liên quan