Giáo án lớp 4 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

1. KT: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn truyện.

- Hiểu ND: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mắt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK) .

2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm

3. TĐ: GD cho HS thấy đợc sự ngộ nghĩnh của tuổi thơ, ngây thơ và rất đáng yêu.

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học:

docx36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS chuẩn bị bài sau.
-HS hỏt
- 2 HS kể 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- HS nghe 
- QS
- Thực hiện theo nhóm
- Đại diện thi kể
- NX và bổ sung
- TL – NX – bổ sung
- Nghe
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... 
Toán.
 TIẾT 88: Dấu hiệu chia hết cho 2
I.Mục tiêu:
1. KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn và số lẻ. Làm BT1,2
2. KN: Rèn kĩ năng Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy- học: 
TG
ND&MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
7’
7’
15’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC
C. Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
b. GV giới thiệu số chẵn và số lẻ
c. Thực hành:
Bài tập 1
Bài tập 2: 
3. Củng cố - Dặn dò:
-Cho HS hỏt
- GV yêu cầu HS chữa bài 4
- GV nhận xét
- GTb – Ghi bảng
GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2.
Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1)
- Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
- GV chốt lại
Mục đích: Giúp HS hiểu số chẵn là những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 (các số chẵn). Số lẻ là những số có tận cùng là 1, 3, 5, 7 (số lẻ)
- Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số)
+ GV hỏi: số như thế nào được gọi là số chẵn?
- Các số không chia hết cho 2 gọi là các số lẻ . 
- Tiến hành tương tự như trên.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Cho HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
- Nhận xét chữa bài:
a) Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782; 
b) Các số còn lại không chia hết cho 2
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng tìm và viết lên bảng
- NX – chữa bài: VD: a) 28; 46; 78; 52; 
b) 355; 567,…
- NX chung tiết học
- Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 5.
-HS hỏt
- 1 HS chữa bài
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Thực hiện
- Thảo luận
- Thực hiện theo nhóm
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
- TL
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu kq
- NX- bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX- bổ sung
- Nghe 
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... 
Tập đọc.
 TIẾT 34: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc rành mạch , trôi chảy . Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được CH trong SGK) .
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm,
3. TĐ: GD cho HS ý thức giữ gìn đồ chơi.
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
12’
2’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. Luyện đọc
b. Tỡm hiểu bài
c.Luyợ̀n đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dũ
-Cho HS hỏt
-Gọi 3 HS lờn bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện và trả lời cõu hỏi nội dung bài.
 -Nhận xột cỏch đọc và cho điểm từng HS.
- GV giới thiệu
-Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn chuyện (3 lượt HS đọc). GV chữa lổi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS . 
-GV đọc mẫu. 
+Nhà vua lo lắng về điều gỡ?
+Nhà vua cho vời cỏc vị đại thần và cỏc nhà khoa học đến để làm gỡ?
+Vỡ sao một lần nữa cỏc vị đại thần, cỏc nhà khoa học lại khụng giỳp được nhà vua?
 +Chỳ hề đặt cõu hỏi với cụng chỳa về hai mặt trăng để làm gỡ?
+Cụng chỳa trả lời thế nào?
-Gọi 1 HS đọc cõu hỏi 4 cho cỏc bạn trả lời.
- Gv ghi nội dung chớnh lờn bảng
-Giới thiệu đoạn văn cần đọc
-Tổ chức cho HS đọc phõn vai.
-Yờu cầu 3 HS đọc phõn vai (chỳ hề, cụng chỳa, người dẫn chuyện).
-Nhận xột giọng đọc.
+Cõu chuyện giỳp em hiểu điều gỡ?
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thõn nghe và chuẩn bị bài sau.
-HS hỏt
- HS đọc và trả lời cõu hỏi
-HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài.
-HS đọc theo trỡnh tự.
- HS nghe.
+Nhà vua lo lắng vỡ đờm đú mặt trăng sẽ sỏng vằng vặc trờn bầu trời, nếu cụng chỳa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trờn cổ là giả sẽ ốm trở lại.
+Vua cho vời cỏc vị đại thần và cỏc nhà khoa học đến để nghĩ cỏch làm cho cụng chỳa khụng thể nhỡn thấy mặt trăng.
+ Vỡ mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sỏng rộng trờn khụng làm cỏch nào làm cho cụng chỳa khụng nhỡn thấy được.
+Chỳ hề đặt cõu hỏi như vậy để dũ hỏi cụng chỳa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sỏng trờn bầu trời và một mặt trăng đang nằm trờn cổ cụ.
+Khi mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ra ngay chỗ ấy. Khi ta cắt một bụng hoa trong vườn, những bụng hoa mới sẽ mọc lờn… Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
-Đọc và trả lời: cỏch nhỡn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khỏc người lớn
-2 HS nhắc lại.
-HS nghe
-Luyện đọc trong nhúm.
-3 cặp HS đọc.
-3 HS phõn vai, cả lớp theo dừi, tỡm ra cỏch đọc.
- HS nờu.
-HS nghe
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………. 
Khoa học
TIẾT 33: Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tháp dinh dưỡng 
- Một số tính chất của nước và không khí .
- Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. Vai trò của nước và không khí .
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo về môi trường .
II. Chuẩn bị:Tháp dinh dưỡng.Sưu tầm tranh ảnh 
III. Các hoạt động dạy học : 
TG
Nội dung 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC 
-Cho HS hỏt
- Kể tên các dạng bài đã học ?
- GV nhận xột cho điểm
-HS hỏt
-HS kể 
- Cả lớp nhận xột
1’
30’
C. Bài mới 
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1:Tháp dinh dưỡng 
Trò chơi ai nhanh ai đúng 
a.Nước :
b.Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
-GV giới thiệu bài 
-Cho hoạt động nhóm vẽ tháp dinh dưỡng 
-Tổ chức trưng bày sản phẩm nX
- Nước có tính chất gì? 
-Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? 
-HS nghe 
-HS thảo luận nhóm vẽ 
-Trưng bày sản phẩm 
-Không màu không mùi không vị không có hình dạng nhất định 
- HS nêu NX 
HĐ 2: Triển lãm 
MT: Giúp HS củng cố kiến thức đã học về vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt ,lao động và vui chơi giải trí .
-Nêu vai trò của nước trong tự nhiên ?
-Cho HS trưng bày tranh sưu tầm về chủ đề không khí hoặc nước ..
-Đại diện nhóm thuyết minh tranh 
-GV và HS NX đánh giá 
HSTL
-HS trưng bày sản phẩm 
4’
HĐ 3:Vẽ tranh cổ động 
HĐ4: .Bảo vệ bầu không khí và môi trường . 
3. Củng cố dặn dò 
-Gv chia lớp thành 4 tổ 
- Tổ 1,3 vẽ về môi trường 
- Tổ 2,4 vẽ về bảo vệ bầu không khí 
- Tổ chức trưng bày sản phẩm 
-NX đánh giá 
- Hôm nay ta ôn những kiến thức nào ?
- GV nhận xột giờ học
-Hs vẽ tranh theo hai chủ đề 
- Trưng bày sản phẩm 
- NX
-HSTL
-HS nghe
 Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... 
Chiều Thứ năm ngày 2 thỏng 1 năm 2014
Toán.
TIẾT 89: Dấu hiệu chia hết cho 5
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 . Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5 . Làm BT1,4 .
 - Giúp HS nêu được dấu hiệu chia hết cho 5.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các đồ dùng dạy- học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
20’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a.Hướng đẫn tỡm dấu hiệu chia hết cho 5
b. Thực hành
Bài 1
Bài 4
3. Củng cố, dặn dũ
-Cho HS hỏt
+Cỏc số như thế nào thỡ chia hết cho 2?
+Em nhận biết cỏc số chia hết cho 2 qua dấu hiệu nào? 
- GV nhận xột.
Giới thiệu bài và ghi đõ̀u 
-GV cho HS nờu vớ dụ về cỏc số chia hết cho 5, cỏc số khụng chia hết cho 5 viết thành 2 cột. Sau đú cho Hs chỳ y đến cỏc số chia hết cho 5, rỳt ra nhận xột: Cỏc số cú tận cựng là chữ số 0 hoặc chữ số 5 thỡ chia hết cho 5.
-GV chốt lại
-GV: Cỏc số khụng cú chữ số tận cựng là 0 hoặc 5 thỡ khụng chia hết cho 5.
- Gọi HS đọc bài.
- Cho Hs nờu miệng
-Gv nhận xột tuyờn dương.
-Cho HS nờu đề bài. 
+ Nờu dấu hiệu vừa chia hết cho 5 vựa chia hết cho 2?
+ Nờu dṍu hiợ̀u chia hờ́t cho 2?
+ Nờu dṍu hiợ̀u chia hờ́t cho 5?
- Nhận xột tiết học.
-Về nhà ụn bài và học bài chuẩn bị kiểm tra học kỡ I.
-HS hỏt
- HS nờu: Cỏc số cú chữ số tận cựng là: 0,2, 4 ,6, 8 thỡ chia hết cho 2
-Hs lắng nghe.
- HS thảo luận nhúm đụi tỡm và nờu kết quả. 
-Hs nhắc lại nhận xột.
-HS nghe
- Hs nhắc lại: “Cỏc số cú chữ số tận cựng là 0 hoặc 5 thỡ chia hết cho 5”.
- HS đọc bài.
- HS thực hành
-HS đọc và giải thớch 
a. Cỏc số chia hết cho 5 là: 35; 660; 3000; 945.
b. Cỏc số khụng chia hết cho 5 là: 8; 57; 4674; 5553.
- HS đọc bài.
- HS thảo luận nhúm 4 tỡm và ghi trờn giấy khổ to, nhúm nào xong trước dỏn bảng.
-HS trỡnh bày, nhận xột bổ sung. 
a. Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là: 660; 3000.
b. Số chia hết cho 5 nhưng khụng chia hết cho 2 là: 35; 945.
- Cỏc số cú chữ số tận cựng là 0 thỡ vựa chia hết cho 2 vựa chia hết cho5.
- Các sụ́ có tọ̃n cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hờ́t cho 2.
-Cỏc số cú chữ số tận cựng là 0 hoặc 5 thỡ chia hết cho 5.
-HS lắng nghe.
Rỳt kinh ng

File đính kèm:

  • docxTuan 17.docx
Giáo án liên quan