Giáo án lớp 4 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
1’
31’
1’
1.ổn định lớp (1P)
2. Kiểm tra bài cũ (3P)
-HS lên bảng làm bài tập
-Gv chữa bài nhận xét.
3. Bài mới
-Giới thiệu bài.(1P)
-Nội dung (31P)
Bài 1: Dặt tính rồi tính.
5974 : 58 31902: 78 28350 : 47 
-GV chữa bài nhận xét.
Bài 2: Mua 52 gói kẹo hết 78000 đồng. Hỏi nếu mua mỗi gói kẹo giảm giá 300 đồng thì số tiền 78000 đồng mua được bao nhiêu gói kẹo?
–GV chữa bài nhận xét.
Bài 3: Người ta phải dùng 264 chuyến xe để chở 924 tấn hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tấn hàng?-Gv chữa bài nhận xét.
Bài 4: Cả ba bạn Đào, Mai, Huệ sưu tầm được 653 chiếc tem. Mai sưu tầm được nhiều hơn Đào 88 chiếc nhưng lại kém Huệ 45 chiếc. Tính số tem của mỗi bạn?
-Gv thu vở chấm, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét giờ học
-HD bài tập về nhà.
-HS lên bảng tính
-HS làm bài tập theo nhóm.
-HD học sinh làm bài tập
-HS làm bài tập vào vở.
3 lần số tem của Đào là:
653 –( 88 + 88 + 45 ) =432 ( chiếc )
Số tem của Đào là:
432 : 3 = 144 ( chiếc)
Số tem của Mai là:
144 + 88 = 232 ( chiếc)
Số tem của Huệ là:
232 + 45 = 277 ( chiếc)
 Đáp số: 
 Huệ: 277 chiếc
 Mai: 232 chiếc
 Đào 144 chiếc
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Tập đọc
Trong quán ăn “ Ba cá bống”
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, rõ ràng: 
- Đọc lưu loát không vấp váp các tên riêng nước ngoài: Bu – ra – ti – nô …
- Biết đọc diễn cảm truyện đọc, gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu – ra – ti – nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc đoạn.
- GV nghe, uốn nắn, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ, hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Bu – ra – ti – nô cần moi bí mật gì ở lão Ba – ra – ba
- Cần biết kho báu ở đâu.
? Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba – ra – ba phải nói ra điều bí mật
- Chú chui vào 1 cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba – ra – ba uống rượu say từ trong bình hét lên…ra bí mật.
? Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào
- Cáo A – li – xa và mèo biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất đã báo với … chú lao ra ngoài.
? Tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ ngĩnh và lý thú.
HS: Tự do phát biểu.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 4 em đọc truyện theo phân vai.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.	
- Nhận xét giờ học.
Toán
Chia cho số có ba chữ số 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
- Giúp HS khá giỏi giải thêm một số bài tập ngoài sách.
II. Đồ dùng:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
5’
30’
A. Bài cũ:
Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Trường hợp chia hết: 
1944 : 162 = ?
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải.
Lần 1: 
Lần 2:
1 9 4 4 1 6 2
0 3 2 4 1 2 
 0 0 0 
*Chú ý: Giúp HS tập ước lượng thương trong mỗi lần chia. 
VD: 194 : 162 = ?
Có thể lấy 1 chia 1 được 1.
3. Trường hợp chia có dư:
8469 : 241 = ?
Tiến hành tương tự như trên.
4. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giảI đúng.
+ Bài 2: 
HS: Nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức (không có dấu ngoặc).
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét.
b) 8700 : 25 : 4
= 348 : 4
= 87
 1995 x 253 + 8910 : 495
= 504735 + 18
= 504753
+ Bài 3: 
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt suy nghĩ tìm cách giải.
- GV hướng dẫn các bước giải.
- 1 em lên bảng giảI, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 mét vảI là:
7128 : 264 = 27 (ngày).
Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 mét vảI là:
7128 : 297 = 24 (ngày).
Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết số vảI sớm hơn và số ngày sớm hơn là:
27 – 24 = 3 (ngày)
Đáp số: 3 ngày.
-GV nhận xét, thêm. bài cho HS.
 Người ta dùng 264 chuyến xe chở hết 924 tấn hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ hàng?
-HS lên bảng làm bài tập:
Đổi 924 tấn = 924 0 tạ
Trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ hàng:
9240 : 264 = 35( tạ)
 Đáp số: 35 tạ hàng
1’
5. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.	
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:	
- HS chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe:
	 - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên kể lại chuyện đã được nghe hay được đọc.
30’
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS phân tích đề:
- GV chép đề lên bảng.
HS: 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ quan trọng.
3. Gợi ý kể chuyện:
- GV nhắc HS: SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện, em có thể chọn 1 trong 3 hướng đó. Khi kể nên dùng từ xưng hô “tôi”.
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý.
- Nối tiếp nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- GV khen những em đã chuẩn bị tốt.
4. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
a. Kể chuyện theo cặp:
HS: Từng HS kể cho nhau nghe trong nhóm.
- GV đến từng nhóm, nghe, hướng dẫn.
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- Một vài em nối nhau kể trước lớp. Kể xong có thể nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
1’
5. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Biết vận dụng khâu đột khâu thườngvào khâu túi.Khâu được đúng qui trình kĩ thuật.
-Biết giữ an toàn khi thực hành, yêu thích sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu khâu:túi
-Hộp đồ dùng cắt may GV_HS
III. Các hoạt động dạy- học:
5’
1.Hoạt động 1:HS nhắc lại qui trình khâu túi.
-GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình làm túi.
-HS nêu lại các qui trình làm túi.
+Đo, kẻ, cắt theo đường dấu(dài 15 cm, rộng 10 cm)
+Kẻ và đánh dấu đường khâu.
+ứng dụng khâu đột hoặc khâu thường vào khâu viền hai mép vải tạo thành túi.
GV nhận xét và nhắc lại qui trình khâu.
30’
2.Hoạt động 2: HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
HS thực hành khâu túi.
3.Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp nhất để thi giữa các nhóm.
*GV đánh giá sản phẩm của các em.
-Nhận xét dặn dò.
- Các nhóm chọm ra sản phẩm đẹp nhất.
Luyện từ và câu( BS)
Ôn tập Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo trí tuệ của con người.
	- Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm, biết sử dụng những thành ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Em hiểu thế nào là đồ chơi , trò chơi?
Cho ví dụ?
-GV nhận xét.
1’
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung:
Bài 1: Xếp các trò chơi dưới đây vào 2 nhóm: Trò chơi học tập và trò chơi giải trí:
Bịt mắt bắt dê; Điền ô chữ; ghép lời vào tranh; Rước đèn ông sao; Kéo co; Ghép tiếng tạo từ; Đọ thơ truyền điện; Nhảy dây; Đá cầu;Nghe đọc đoạn, đoán tên bài; Tìm nhanh ,đọc đúng; Đoán từ; Thả thơ; Thả diều; Hái hoa luyện đọc;
-HS tự làm bài
Bài 2: Những câu đố dưới đây nói về những đồ chơi, trò chơi nào?
 Quả gì không ở cây nào
Không chân không cánh bay cao ,chạy dài.
 ( Là gì?)
 Mọi đêm quen ở trên trời
Vui trung thu ,bạn rước tôi đi cùng.
 ( Là cài gì?)
 Khi thế thủ thỉ tấn công
Có sông, có nước, mà không có đò
Ngựa xe đi lại tự do
Đôi voi thì chỉ quanh co giũ nhà.
 ( Là trò chơi gì?)
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả lại một trò chơi mà em đã từng tham gia và rất yêu thích .
-GV thu vở chấm chữa, nhận xét.
a)quả bóng
b) đèn ông sao
chơi cờ tướng.
-HS tự viết bài
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể
An toàn giao thụng
 Em thích đi xe đạp an toàn
I . Mục tiêu : 
 - HS nhận biết được những điều nên và không nên làm khi tự đi xe đạp để đảm bảo an toàn. 
- Biết tên trò chơi và cách chơi , tham gia vào trò chơi tương đối chủ động những trò chơi đã học ở lớp 1,2 và làm quen với những trò chơi mới . 
 - Biết vận dụng để tự chơi tự tập ngoài giờ. 
II . Đồ dùng :- Tranh minh hoạ 
 - Que chuyền , sỏi ,phấn …
III. Các hoạt động : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
Kiểm tra bài cũ:
3’
7’
7’
Bài mới:
Hoạt động 1 :Tìm hiểu những việc cần làm và không nên làm khi đi xe đạp để đảm bảo an toàn.
Hoạt động 2 :Làm phần góc vui học.
Hoạt động 3 : Tóm lược và dặn dò - Giao BT về nhà.
- Các em có thích đi xe đạp không ? 
Trong số các bức tranh nhỏ, bạn nào đi xe đạp đúng cách và an toàn? Bạn nào đi xe đạp không an toàn? Vì sao?
Bước 2 : GV bổ sung .
Bước 1 : Hỏi HS Các em có biết đi xe đạp như thế nào là an toàn không?
GV ghi ý kiến của HS lên bảng.
Bước 2 :  GV bổ sung kết luận.
1.Những việc cần làm trước khi đi xe đạp: Chon xe đạpcó kích cõ vừa, Kiểm tra kĩ các bộ phận.
2.Những việc nên làm khi đi xe đạp:Đi bằng 2 tay, đi bên phải,đi với tốc độ vừa phải.
3.Những việc không nên làm khi đi xe đạp: Buông cả 2 tay,lạng lách, đánh võng,đuổi nhau,sử dụng ô,đứng trên yên, ngồi trên tay lái.
Bước 1 : Xem tranh - Tìm hiểu :
- Mô tả tranh.
Bước 2 : HS xem tranh để tìm hi

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 16.doc