Giáo án lớp 4 - Tuần 15

I. Mục tiêu:

1. KT: Biết được với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ . (trả lời được các CH trong SGK )

2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ.

3. TĐ: GD cho HS biết yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.

II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ; Bảng phụ.

III. Các Hoạt động dạy – học:

docx44 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài.
- Hiểu ND : Cậu bé tuổi ngựa thích hay nhảy, thích du ngoại nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1,2,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài ) . 
2. KN: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào hứng, ở những khổ thơ (2, 3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. 
3.TĐ: HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy, phải biết yêu thương gia đình của mình.
II. Chuẩn bị:Tranh minh họa, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy- học: 
TG
ND - MT
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C.Bài mới 
1.GTB
2. Dạy bài mới
a.Luyện đọc 
b.Tỡm hiểu bài. 
c.Đọc diễn cảm (15’)
3. Củng cố - Dặn dũ: 
-Cho HS hỏt
- Cho 1 HS đọc bài TLCH
 - Cỏnh diều đó mang đến cho tuổi thơ điều gỡ ?
-Nhận xột và cho điểm từng HS 
- GV giới thiệu bài
-Yờu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chỳ ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi một em đọc chỳ giải .
- Gọi HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu 
- Bạn nhỏ tuồi gỡ ? 
- Mẹ bảo tuổi ấy tớnh nết thế nào ?
- “Ngựa con” theo ngọn giú rong chơi những đõu ?
- Điều gỡ hấp dẫn “ Ngựa con “ trờn những cỏnh đồng hoa ?
- Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa con “ nhắn nhủ mẹ điều gỡ ? 
- En nghĩ gỡ về tớnh cỏch của cậu bộ trong bài thơ ?
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc hào hứng , dịu dàng 
- Nhận xột tiết học
- Chuẩn bị : Kộo co.
- HS hỏt
 - HS đọc bài và trả lời cõu hỏi.
- HS nhận xột
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng khổ thơ và cả bài.
- Đọc thầm phần chỳ giải.
- HS đọc nối tiếp.
- Hs lắng nghe.
- Tuổi Ngựa
- Tuổi ấy khụng chịu ở yờn một một chỗ, là tuổi thớch đi.
- Ngựa rong chơi qua miền trung du, qua những cao nguyờn đất đỏ, những rừng lớn mấp mụ nỳi đỏ. Ngựa mang về cho mẹ giú của trăm miền.
- Màu sắc của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, giú và nắng trờn cỏnh đồng tràn ngập hoa cỳc dại.
- Con hay đi nhưng mẹ đừng buồn, dự đi đõu con cũng nhớ đường tỡm về với mẹ.
- Cậu bộ tuổi Ngựa khụng chịu ở yờn một chỗ, rất ham đi . 
+ Cậu bộ là người giàu ước mơ, giàu trớ tưởng tượng. 
+ Cậu bộ rất yờu mẹ, đi xa đến đõu cũng nghĩ về mẹ, cũng nhớ tỡm đường về với mẹ. 
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi học thuộc lũng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Hs lắng nghe.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Khoa học
TIẾT 29: TIẾT KIỆM NƯỚC
I.Mục tiờu
- Thực hiện tiết kiệm nước :
+ Nờu những việc nờn và khụng nờn làm để tiết kiệm.
+ Giải thớch được lớ do phải tiết kiệm nước.
II. Chuẩn bị: Hỡnh trang 60,61 SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC
C. Bài mới : 
1.GTB
2. Dạy bài mới
HĐ1:Tại sao phải tiết kiệm nước và tiết kiệm nước như thế nào. 
HĐ 2 : Liờn hệ thực tế ở địa phương. 
HĐ 3: Kể những việc làm tiết kiệm nước ở gia đỡnh học sinh.
3. Củng cố -Dặn dũ:
-Cho HS hỏt
-Tại sao ta phải bảo vệ nguồn nước? Em bảo vệ nguồn nước như thế nào?
-GV giới thiệu bài
- Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ và TLCH trang 60, 61 SGK
-Hóy chỉ ra những việc nờn làm và khụng nờn làm để tiết kiệm nước.
- Gọi một số hs trỡnh bày kết quả làm việc.
-Liờn hệ thực tế địa phương.
- Gia đỡnh, trường học và địa phương em cú đủ nước dựng khụng?
- Gia đỡnh và nhõn dõn địa phương đó cú ý thức tiết kiệm nước chưa?
-Thi kể việc thực hiện tiết kiệm nước ở gia đỡnh HS
- Vỡ sao ta phải tiết kiệm nước?
- GV liờn hệ bài để giỏo dục HS ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt hắng ngày.
- Chuẩn bị bài sau, nhận xột tiết học
-HS hỏt
- HS đọc bài và trả lời cõu hỏi.
- HS nhận xột.
- HS lắng nghe.
- Quan sỏt và trả lời cõu hỏi.
- Những việc nờn làm để tiết kiệm nước được thể hiện qua cỏc hỡnh sau: H1, H3, H5, H8.
- Những việc khụng nờn làm để trỏnh lóng phớ nước, thể hiện qua cỏc hỡnh :H2, H4, H6, H7, H8, 
- HS nờu
- HS tự liện hệ việc thực hiện tiết kiệm nước ở gia đỡnh cho cỏc bạn nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Mỹ thuật: Tăng cường
VẼ THEO MẪU: MẪU Cể HAI ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
- Học sinh biết cách vẽ hình từ ba quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.
II. Chuẩn bị: Mẫu vẽ hai vật mẫu.Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của học sinh các lớp trước. 
-SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 III. Hoạt động dạy – học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
3’
1’
5’
7’
20’
5’
2’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1: Quan sát nhận xét
HĐ 2: Cách vẽ
HĐ 3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét,đánh giá.
3.Củng cố - Dặn dũ
-Cho HS hỏt
-KT đồ dựng của HS
-GV giới thiệu bài
- GV bày mẫu để HS quan sát:
+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau?
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác hình riêng của từng vật mẫu.
+ Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu. 
+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- Giáo viên cho xem bài vẽ theo mẫu: Mẫu có 2 đồ vật của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
- GV hướng dẫn HS thực hành 
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: 
+ Bố cục (cân đối).
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu)
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
Chuẩn bị cho bài học sau 
-GV nhận xột giờ học 
-HS hỏt
- HSKT và bỏo cỏo
-HS nghe
- HS quan sát nhận biết đặc điểm của mẫu
-HS nờu
- HS quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình riêng từng v.mẫu.
+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy.
+ So sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu.
- HS thực hành: vẽ theo mẫu bầy
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp .
- Vẽ chân dung 
- HS nghe
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Tiếng Anh
GV chuyờn dạy
Mỹ thuật
GV chuyờn dạy
Thứ năm ngày 19 thỏng 12 năm 2013
Toán.
TIẾT 74: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. KT:Thực hiện đươc phép chia cho số có ba, bốn cho số có hai chữ số.(chia hết, chia có dư).Làm BT1, BT2 (b)
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3.TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các đồ dùng dạy- học: 
TG
ND - MT
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC
C.Bài mới 
1.GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
3. Củng cố - 
Dặn dũ
-Cho HS hỏt
- Cho HS chữa bài 4
- GV nhận xột
-Nờu mục tiờu của bài học.
- GV ghi bảng: 
a. 855 : 45 ; 579 : 36 
- Gọi 2 HS lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh.
- GV nhận xột.
- GB ghi bảng.
b) 9009 : 33 ; 9276 : 39 
- Gọi 2 HS lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh.
- GV nhận xột.
- Yờu cầu HS tớnh vào vở; hai học sinh làm ở bảng phụ bài 2 (b)
- GV nhận xột sửa sai. 
- Nhận xột tiết học
- Chuẩn bị : Chia cho số cú hai chữ số (tt)
- HS hỏt
- HS chữa bài tập ở nhà.
- HS nhận xột sửa sai.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lờn bảng làm bài
- HS cũn lại làm vào vở.
855 45 579 36 
405 19 219 16 
 0 03
- Gọi HS nhận xột.
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cũn lại làm vào vở.
9009 : 33 = 273 
9276 : 39 = 273 dư 33
- HS sửa & thống nhất kết quả
- 2 HS làm bài 2 (b) trờn bảng phụ; HS cũn lại làm vào vở).
b.46857+3444: 28 
= 46857 +123 =46980 
601759 - 1988 : 14
=601759-142= 601617 
- HS lắng nghe.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………
Tập làm văn .
 TIẾT 29: Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
1. KT: Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.(BT1) .
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả/ tả cái áo mặc đến lớp (BT2).
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, và nhận xét, vận dụng để lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
3.TĐ: GDHS ý thức tự học hỏi và biết quý đồ vật.Vận dụng vào viết văn trong thực tế.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
3. Củng cố, dặn dũ
-Cho HS hỏt
+ Thế nào là miờu tả?
+ Nờu cấu tạo bài văn miờu tả.
 - Nhận xột cõu trả lời, đoạn văn và cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yờu cầu.
- Tỡm phần mở bài, thõn bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chỳ Tư .
+ Phần mở bài, thõn bài, kết bài trong đoặn văn trờn cú tỏc dụng gỡ ? 
+ Mở bài, kết bài theo cỏch nào?
+ Tỏc giả quan sỏt chiếc xe đạp bằng giỏc quan nào?
- Phỏt phiếu cho từng cặp và yờu cầu làm cõu b) d) vào phiếu.
 - Nhận xột, kết luận 
-Ở phần thõn bài, chiếc xe đạp được miờu tả theo trỡnh tự :
+ Tả bao quỏt chiếc xe.
+ Tả những bộ phận cú đặc điểm nổi bật.
+ Núi về tỡnh cảm của chỳ Tư với chiếc xe 
- Gọi HS đọc yờu cầu. GV viết đề bài lờn bảng.
- Gợi ý: + Lập dàn ý tả chiếc ỏo mà em đang mặc hụm nay chứ khụng phải cỏi mà em thớch .
+Dựa vào cỏc bài văn: Chiếc cối tõn, chiếc xe đạp của chỳ Tư …để lập dàn ý .
 + Để quan sỏt kĩ đồ vật sẽ tả chỳng ta cần quan sỏt bằng giỏc quan nào ?
+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gỡ ?
+ Thế nào là miờu tả ?
+ Muốn cú một bài văn miờu tả chi tiết hay, cần lưu ý điều gỡ ?
- Chuẩn bị bài Quan sỏt đồ vật.
- Nhận xột tiết học.
-HS hỏt 
- 2 HS trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành 

File đính kèm:

  • docxTuan 15.docx
Giáo án liên quan