Giáo án lớp 4 - Tuần 15
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui tươi tha thiết thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
- Luyện đọc và tìm hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ .
- Giáo dục ý thức chơi đúng
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
- Chốt lời giải đúng: Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu bài - Gọi học sinh làm mẫu - Nghe , mở sách - HS đọc thầm theo - 1 em đọc - Niềm vui sướng của trẻ em khi chơi diều - Viết chữ khó vào nháp - 2 học sinh nêu - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào nháp - 1 em chữa bài - HS làm bài đúng vào vở + ch: chong chóng, chó bông, que chuyền chọi dế,chọi gà,chơi chuyền… + tr: trống éch, cầu trượt,…đánh trống,… - HS đọc yêu cầu - Nghe , theo dõi sách - 1 em miêu tả đồ chơi của mình 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS chơi trò chơi “ Bạn chơi gì ” - GV nhận xét và tuyên dương -----------------------------*&*------------------------------ Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tập đọc TUỔI NGỰA I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào hứng. - Hiểu các từ mới trong bài: tuổi ngựa, đại ngàn. Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, có nhiều ước vọng lớn nhưng rất yêu mẹ, nhớ đường về với mẹ.Học thuộc lòng bài thơ. - Bồi dưỡng tình yêu mẹ, và những ước vọng lớn lao II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép khổ thơ 2. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài theo đoạn - Luyện phát âm - Giải nghĩa từ - GV đọc mẫu diễn cảm cả bài. b) Tìm hiểu bài - Bạn nhỏ tuổi gì? - Tuổi ấy tính nết thế nào? - Ngựa con theo gió rong chơi ở đâu? - Điều gì hấp dẫn ngựa con trên cánh đồng hoa? - Trong khổ thơ cuối ngựa con muốn nói điều gì? - Nếu vẽ tranh minh hoạ bài thơ em sẽ vẽ gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL Treo bảng phụ - Nghe giới thiệu, mở SGK - Quan sát và nêu nội dung tranh - 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ lần 1, 4 em đọc lần 2, lớp đọc thầm. - Học sinh luyện phát âm từ khó - 1 em đọc chú giải - 2 em đặt câu với từ đại ngàn - Học sinh đọc bài ,TLCH - Tuổi ngựa - Là tuổi thích đi - Miền trung du, miền đất đỏ,rừng đại ngàn, - Triền núi đá, khắp trăm miền. - Màu trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng … - Dù con ở đâu cũng nghĩ đến mẹ, nhớ mẹ, nhớ đường về với mẹ. +Vẽ như SGK ( 1 em tả nội dung tranh) +Vẽ cậu bé đứng bên con ngựa trên đồng - 4 em nối tiếp đọc bài - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 - Đọc cá nhân theo bàn, tổ.Thi đọc thuộc lòng. 3- Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài thơ - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần -----------------------------*&*------------------------------ Toán TIẾT 73 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số . - LuyÖn gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan - Gi¸o dôc lßng ham häc II. Đồ dùng dạy- học B¶ng phô III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 8192 : 64 a. Đặt tính. b.Tính từ trái sang phải Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư 1154 : 62 Tiến hành tương tự như ví dụ trên. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Thực hiện phép chia Bài tập 3(a) HS nhắc lại tìm một thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết. HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV Lần 1: 81 chia 64 được 1, viết 1 1 nhân 4 bằng 4, viết 4 1 nhân 6 bằng 6, viết 6 81 trừ 64 bằng 17, viết 17 Lần 2: Hạ 9, được 179; 179 chia 64 được 2, viết 2 2 nhân 4 bằng 8 , viết 8 2 nhân 6 bằng 12, viết 12 179 trừ 128 bằng 51, viết 51. Lần 3: Hạ 2 được 512; 512 chia 64 được 8, viết 8; 8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3; 8 nhân 6 bằng 48, thêm 3 bằng 51, viết 51. 512 trừ 512 bằng 0; viết 0. - Học sinh làm tương tự trên. - HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả: a, 57; 71 d 3 b, 123; 127 d 2 - HS làm bài c¸ nh©n - HS sửa ,®¸p ¸n: x = 24 3) Củng cố - Dặn dò: - NhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị bài: Luyện tập -------------------------*&*------------------------ Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu - HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả. - Hiểu vai trò quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời kể với lời tả. Luyện tập làm dàn bài cho 1 bài văn miêu tả. - Giáo dục lòng ham học II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi ND bài 2. Phiếu học tập cho bài 2 III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc bài - GV nhận xét, chốt ý đúng a) Mở bài gíơi thiệu chiếc xe đạp - Thân bài tả chiếc xe và tình cảm của chú Tư với xe. - Kết bài nêu niềm vui của mọi người. b) Thân bài tả theo trình tự: - Tả bao quát. - Tả những bộ phận nổi bật - Nói về tình cảm của chú Tư. c) Tác giả quan sát bằng mắt, tai d) Kể chuyện xen miêu tả Bài tập 2 - Gv treo bảng phụ chép đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích yêu cầu đề bài: tả cái áo em đang mặc - GV phát phiếu cho học sinh làm bài - GV nhận xét - Nghe, mở sách - 2 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm. 2 em lần lượt đọc bài Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ trả lời các câu hỏi - Nêu miệng bài làm của mình - Mở bài trực tiếp ( đoạn: Ơ xóm…Nó đá đó) - Kết bài tự nhiên - Xe đẹp nhất - Màu, vành, tiếng ro ro, cành hoa, 2 con bướm - Chú âu yếm , lấy khăn lau xe… - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc đề bài - Phận tích đề bài - 2 em nêu miệng cách làm - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh đọc bài làm - Mở bài: chiếc áo em mặc hôm nay - Thân bài: tả bao quát, từng bộ phận - Kết bài:tình cảm của em với áo. 3) Củng cố, dặn dò - Nêu ghi nhớ về cấu tạo của một bài văn miêu tả - Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài sau ---------------------------*&*--------------------------- Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2011 Toán TIẾT 74 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh về chia cho số có hai chữ số. - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Tính giá trị của biểu thức. Giải bài toán về phép chia có dư. - Tự giác làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: 1) Dạy bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2) Dạy bài mới a) Giới thiệu: b) Nội dung bài: Bài tập 1: Đặt tính và tính Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 3: Hướng dẫn các bước giải: Tìm số nan hoa mà mỗi xe đạp cần có. Tìm số xe đạp lắp được và số nan hoa còn thừa. - Học sinh hát - Học sinh chữa bài tập về nhà HS tập ước lượng rồi thực hiện phép chia. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS sửa bài HS trình bày cách làm & đọc đáp số. Đáp số : 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa. 3) Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) --------------------------*&*------------------------- Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp) I. Mục tiêu: - HS trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm. + Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả của người dân. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Dạy bài cũ: Gọi 1 em nêu bài học. 2) Dạy bài mới a) Giới thiệu: b) Nội dung bài: * Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: Làm việc theo nhóm. ? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ ? Khi nào 1 làng trở thành làng nghề ? Kể tên các làng nghề thủ công mà em biết ? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công * Chợ phiên: ? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì ? Mô tả về chợ theo tranh ảnh => Bài học: Ghi bảng. - Học sinh đọc bài đọc. HS: Đọc SGK và sự hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi: - Rất nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo cao tạo nên những sản phẩm nổi tiếng như lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn .. - Khi nghề thủ công ở làng đó phát triển mạnh. - Làng Bát Tràng, làng Vạn Phúc, làng Đồng Kị… - Người làm nghề thủ công giỏi được gọi là nghệ nhân. HS: Dựa vào tranh ảnh SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: - Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng hoá là những sản phẩm sản xuất tại địa phương và 1 số mặt hàng đưa từ nơi khác đến. Ngày họp chợ không trùng nhau, các phiên gần nhau. HS: 2 em đọc bài học. 3) Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I. Mục tiêu - HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những trò chơi có lợi, trò chơi có hại. - Nêu các từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. -.Giáo dục lòng ham học II. Đồ dùng dạy- học - Tranh các đồ chơi, trò chơi trong SGK. - Bảng phụ viết lời giải bài tập 2. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - GV treo tranh minh hoạ - Gọi học sinh chỉ tranh, nêu tên trò chơi - GV nhận xét, bổ xung: Bài tập 2 - GV gợi ý, nêu mẫu 1 số trò chơi - Gọi học sinh nêu - GV treo bảng phụ ghi ý đúng: Bài tập 3 - GV đọc yêu cầu của bài, chia lớp theo nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu. - Tổ chức thảo luận chung. Bài tập 4 Gọi học sinh nêu các từ tìm được, GV ghi nhanh lên bảng. - Nghe , mở sách - 2 em đọc bài - Lớp quan sát tranh minh hoạ - Nối tiếp lên bảng chỉ tranh, nêu tên trò chơi, đồ chơi. - Đồ chơi: diều, đèn ông sao,…dây thừng, búp bê,…màn hình, khăn… - Trò chơi: thả diều, rước đèn, cho bé ăn, nhảy dây, chơi điện tử, bịt mắt bắt dê… - Học sinh đọc yêu cầu - nhiều em nêu
File đính kèm:
- Tuần15( 233 -248 ).doc