Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Bản đẹp)

Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Chú bé đất can đảm Muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ , tía , son , đoảng , chái bếp , đống rấm , ,

*KNS :GDHS kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,thể hiện sự tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK trang 135.

 

doc41 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác mũi thêu tạo thành những vòng nối tiếp tương đối đều nhau.
 - HS hứng thú học thêu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm)
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm.
 + Len, chỉ thêu khác màu vải. 
 + Kim khâu len và kim thêu.
 + Phấn vạch, thước, kéo.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích.
 b)HS thực hành thêu móc xích:
 * Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:
 + Bước 1: Vạch dấu đường thêu 
 + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu .
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
- GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
 + Thêu đúng kỹ thuật .
 + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
 + Đường thêu phẳng, không bị dúm.
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
3. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành thêu.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU: 
 - Đặt được câu hoircho bộ phận xác định trong câu(BT1).
 - Nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết được 1 dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi(BT5)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Sau mỗi học sinh đặt câu GV hỏi: 
- Ai còn cách đặt câu khác ?
- Nhận xét, kết luận chung các câu hỏi học sinh đặt.
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng.
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. 
- Sau đó HS đọc lại câu vừa đặt.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Nội dung bài này yêu cầu làm gì?
- Học sinh tự làm bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lại từ nghi vấn ở bài tập 3.
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét chữa bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa lỗi.
- Gọi 1 hoặc 2 HS dưới lớp đặt câu 
- Cho điểm những câu đặt đúng.
Bài 5 :
- HS đọc yêu cầu.
- Học sinh trao đổi trong nhóm.
+ Thế nào là câu hỏi ? 
- Trong 5 câu có dấu chấm hỏi trong SGK có những câu không phải là câu hỏi. Vậy câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
- Gọi học sinh phát biểu. HS khác bổ sung.
- GV kết luận. 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu có từ nghi vấn, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi đặt câu và sửa cho nhau.
a) Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất?
hăng hái nhất và khoẻ nhấtlà ai?
b) Trước giờ học chúng em thường làm gì?
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài tập vào vở BTTV4.
- HS có thể đặt các câu.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc.
+ Ai đọc hay nhất lớp mình?
+ Cái gì ở trong cặp của cậu thế?
+ Ở nhà cậu hay làm gì?
-1 HS đọc.
+ Gạch chân các từ nghi vấn.
+ Dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong đoạn văn. 
a. Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất nung không ? 
b. Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không ?
c. Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à ?
- HS đọc.
- Các từ nghi vấn : có phải - không ? 
phải không ? - à ? 
- 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp đặt câu vào vở.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
* Có phải cậu học lớp 4 A không ? 
* Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ? 
- Học sinh đọc 
- 2 em cùng bàn trao đổi thảo luận 
+ Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết.
- Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn. Khi viết cuối câu hỏi có dấu chẩm hỏi.
- HS phát biểu.
- Câu b, c và e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
 - Củng cố kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai só đó, bài toán về tìm số trung bình cộng. 
 - Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
2.Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- HS làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu các em nêu các phép chia hết, phép chia có dư trong bài 
- GV nhận xét cho điểm HS. 
 Bài 2 
- HS đọc yêu cầu bài toán. 
- HS nêu cách tìm số bé số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3 (dành cho HS khá)
- HS đọc đề bài. 
- HS nêu công thức tính trung bình cộng của các số.
- Chúng ta tính trung bình cộng số kg hàng của bao nhiêu toa xe? 
- Phải tính tổng số tấn hàng của bao nhiêu toa xe ? 
- Muốn tính số kg hàng của 9 toa xe ta làm như thế nào ? 
- Cho HS làm bài.
 Bài 4
 - HS tự làm bài. 
 - HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán. 
 -Vậy các em hãy phát biểu 2 tính chất trên ? 
3.Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- Đặt tính rồi tính. 
- HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính. 
- HS trả lời. 
 a) 67494 : 7 = 9642
 42789 : 5 = 8557 (dư 4)
 b) 359361 : 9 = 39929
 238057 : 8 = 29757( dư 1) 
- HS đọc đề toán. 
- HS nêu. 
 + Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2
 + Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Só bé là: ( 42506 – 18472) : 2 = 12017
Số lớn là: 12017 + 18472 = 30489
 Đáp số: 12017; 30489
- HS đọc đề :
-  ta lấy tổng của chúng chia cho số các số hạng.
 3 + 6 = 9 toa xe. 
- của 9 toa xe. 
- Tính số kg hàng của 3 toa đầu, tính số kg hàng của 6 toa xe sau, rồi cộng các kết quả với nhau. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Phần a: Áp dụng tính chất 1 tổng chia cho một số.
- Phần b: Áp dụng tính chat một hiệu chia cho một số.
- 2 HS phát biểu, lớp theo dõi và nhận xét. 
Kể chuyện
BÚP BÊ CỦA AI ?
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung từng bức tranh minh hoạ Búp bê của ai ?
 - Kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê .
 - Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng .
 - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ , điệu bộ.
 - Hiểu được nội dung chuyện, ý nghĩa của các câu truyện kể.
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK trang 138.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn kể chuyện:
 GV kể chuyện :
- GV kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng. Lời búp Bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng. Lời Lật Đật: oán trách; Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần.
- GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ tranh minh hoạ.
 * Hướng dẫn tìm lời thuyết minh.
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh.
- Nhóm nào làm xong trước thì dán băng giấy ở dưới mỗi bức tranh.
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS kể lại truyện trong nhóm. 
- HS kể lại toàn truyện trước lớp.
c.Kể chuyện bằng lời của búp bê.
- Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào ? 
- Khi kể phải xưng hô thế nào ?
- HS giỏi kể mẫu trước lớp.
- HS kể lại truyện trong nhóm. 
- Tổ chức cho HS tập kể trước lớp 
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể.
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất và kể hay nhất.
d. Phần kết truyện theo tình huống .
- HS đọc bài tập 3.
- Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới . Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra ? 
- HS tự làm bài.
- HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
+ Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi.
- Đồ chơi cũng là một người bạn tốt của mỗi chúng ta. Búp bê cũng biết suy nghĩ hãy quí trọng tình bạn của nó.
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy.
- Bổ sung. Đọc lại lời thuyết minh.
- 3 HS tham gia kể.
+ Kể chuyện bằng lời búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại câu chuyện.
- Khi kể phải xưng hô là tôi hoặc tớ, mình, em. 
- Lắng nghe.
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe.
- 3 HS thi kể từng đoạn, thi kể toàn câu truyện.
- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe 
- Viết phần truyện ra nháp.
- 5 - 7 HS trình bày.
- Phát biểu
Khoa học
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
 - Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
 - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
*BVMT :GDHS có ý thức bảo vệ,biết cách thức làm cho nước sạch ,tiết kiệm nước,bảo vệ bầu không khí.
* KNS : - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
 - Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng v

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_ban_dep.doc
Giáo án liên quan