Giáo án lớp 4 - Tuần 13
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki, biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ngời Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và luôn biết kiên trì, bền bỉ trong học tập, cũng như trong mọi lĩnh vực.
II. Chuẩn bị: Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
8 x 203 = ? -Em có NX gì về các tích riêng? + Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0. -Không cần viết tích riêng này. viết 516 lùi sang bên trái hai cột. - Khi nhân với số có 3 chữ số mà hàng chục là chữ số 0 em làm nh thế nào? - Gọi HS đọc y/c BT . - Hướng dẫn thực hiện a) 523 b) 563 c) 1309 x 305 x 308 x 202 2615 4504 2618 15690 16890 26180 159515 173404 264418 Đúng ghi Đ, sai ghi S - Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm . - Nhận xét chữa bài : 456 456 456 x203 x 203 x 203 1368 1368 1368 912 912 912 2280 10488 92568 Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm bài, chuẩn bị bài sau. -HS hỏt -1 HS chữa – NX - Nghe 258 x 203 774 000 516 52374 - Trả lời - Đọc - Làm - Đọc - Làm theo nhóm đại diện nhóm báo cáo . NX - Nghe- Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tập đọc. TIẾT 26: Văn hay chữ tốt I. Mục tiêu: 1. KT: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . - Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được câu hỏi trong SGK ) . 2. KN :Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng từ tốn, linh hoạt phù hợp với ND của bài. 3. TĐ : GD HS có tính kiên trì, chịu khó luyện chữ . II. Chuẩn bị:Tranh , bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 12’ 2’ A.Ổn định tổ chức B.KTBC C. Bài mới 1.GTB 2. Dạy bài mới a. Luyện đọc b. Tỡm hiểu bài c.Luyợ̀n đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dũ -Cho HS hỏt -Gọi 3 HS lờn bảng đọc tiếp nối bài “Người tỡm đường lờn cỏc vỡ sao” và trả lời cõu hỏi về nội dung bài. -Nhận xột và cho điểm từng HS. -GV giới thiệu -Yờu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV chỳ ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS. -GV đọc mẫu +Vỡ sao thuở đi học Cao Bỏ Quỏt thường xuyờn bị điểm kộm? +Bà cụ hàng xúm nhờ ụng làm gỡ? +Thỏi độ của Cao Bỏ Quỏt ra sao khi nhận lời giỳp bà cụ hàng xúm? +Sự việc gỡ xảy ra đó làm Cao Bỏ Quỏt õn hận? +Cao Bỏ Quỏt quyết chớ luyện viết chữ như thế nào? +Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bỏ Quỏt là người như thế nào? +Theo em nguyờn nhõn nào khiến Cao Bỏ Quỏt nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt? + Cõu chuyện núi lờn điều gỡ? -Ghi ý chớnh của bài. -GV treo bảng phụ, giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - GV đọc mẫu. -Yờu cầu HS đọc phõn vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xúm, Cao Bỏ Quỏt) -Tổ chức cho HS thi đọc. -Nhận xột và cho điểm HS. +Cõu chuyện khuyờn chỳng ta điều gỡ? Cho HS xem những vở sạch chữ đẹp của HS trong trường để cỏc em cú ý thức viết đẹp. -Nhận xột tiết học. -HS hỏt -HS lờn bảng thực hiện yờu cầu. -Quan sỏt, lắng nghe. - 1 em đọc toàn bài. -HS tiếp nối nhau đọc theo trỡnh tự: - HS theo dừi. +Cao Bỏ Quỏt thường bị điểm kộm vỡ ụng viết chữ rất xấu dự bài văn của ụng viết rất hay. +Bà cụ nhờ ụng viết cho lỏ đơn kờu oan vỡ bà thấy mỡnh bị oan uổng. +ễng rất vui vẻ và núi: “Tưởng việc gỡ khú, chứ việc ấy chỏu xin sẵn lũng” +Lỏ đơn của Cao Bỏ Quỏt vỡ chữ viết quỏ xấu, quan khụng đọc được nờn quan thột lớnh đuổi bà cụ về, khiến bà cụ khụng giải được nỗi oan. +Sỏng sỏng, ụng cầm que vạch lờn cột nhà luyện chữ cho cứng cỏp. Mỗi tối, ụng viết xong 10 trang vở... +ễng là người rất kiờn trỡ nhẫn nại khi làm việc. +Nguyờn nhõn khiến Cao Bỏ Quỏt nổi danh khắp nước là người văn hay chữ ... văn từ nhỏ. +Cõu chuyện ca ngợi tớnh kiờn trỡ, quyết tõm sửa chữ viết xấu của Cao Bỏ Quỏt. -3 HS tiếp nối nhau đọc và tỡm ra cỏch đọc hay. -HS luyện đọc trong nhúm 3 HS. -3 cặp HS thi đọc +Cõu chuyện ca ngợi tớnh kiờn trỡ, quyết tõm sửa chữ viết xấu của Cao Bỏ Quỏt. -HS theo dừi Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Khoa học TIẾT 25: Nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu : -Sau bài học sinh biết phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm . -Giải thích được tại sao nước sông ,nước hồ ,thương đục và không sạch . -Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm . II. Chuẩn bị: Tranh trong sách giáo khoa.Một chai nước sông một chai nước sạch . III.Các hoạt động dạy học : TG ND - MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 4’ A.Ổn định tổ chức B.KTBC -Cho HS hỏt -Nước cần cho sự sống như thế nào -HS hỏt - HS trả lời NX C. Bài mới 1’ 1.Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới -GV giới thiệu bài -HS nghe 15’ 15’ 4’ HĐ 1: Làm việc cặp đôi . 1 .Một số đặc điểm của nước trong tự nhiên. MT : Phân biệt được nước trong và nước đục ,giải thích được tại sao nước ở hồ ao không sạch . HĐ 2 : Thảo luận nhóm 4. 2 .Đánh giá tiêu chuẩn nược sạch và nước bị ô nhiễm . MT : HS hiểu được đặc điểm nước đục và nước trong . 3. Củng cố - Dặn dũ -Cho quan sát H1,2 và làm thí nghiệm và trả lời được câu hỏi - Nêu đặc điểm của nước trong và nước đục ? - Tại sao nước ở ao hồ sông lại kém sạch ? GV chuyển ý -Yêu cầu quan sát hình và thảo luận làm bài vào bảng nhóm -Đại diện các nhóm trả lời - Tiêu chuẩn của nước sạch là gì? - Đặc điểm nước bị ô nhiễm ? - Chúng ta phải sử dụng nước như thế nào? -GV nhận xột giờ học -HS làm thí nghiệm và NX -Nước trong không mùa không mùi ,không vị.Nước đục có màu không trong . -Chứa nhiều chất bẩn không tan -HS thảo luận nhóm 4 làm bài ở phiếu - Không màu, không mùi , không vị -Có màu ,vẩn đục ,có vị , có mùi hôi -Nước sạch ,trong suốt,không màu không mùi -HS nước sạch và nước bị ô nhiễm HS tự do phát biểu -HS nghe Bài tập Tiêu chuẩn Nước bị ô nhiễm Nước sạch 1. Màu 2. Mùi 3. Vị 4. Vi sinh vật 5. Các chất hoà tan Có màu, vẩn đục Có mùi hôi Nhiều quá mức cho phép Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ Không màu trong suốt Không có mùi Không có hoặc ít Không có Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Mỹ thuật: Tăng cường VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SINH HOẠT I. Mục tiêu - Học sinh biết được những công việc bình thường diễn ra hằng ngày của các em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình ...). - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt. - Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình. II. Chuẩn bị: Một số của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt. Một số tranh của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình.Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài môi trường. + SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1’ 2’ 1’ 5’ 5’ 20’ 5’ 2’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài HĐ2:Hướng dẫn vẽ HĐ3: Thực hành HĐ 4: Nhận xét,đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dũ -Cho HS hỏt - KT ĐD học tập của HS -GV giới thiệu mục tiờu - GV có thể chia nhóm: - GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị: + Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết? + Em thích bức tranh nào? Vì sao? + Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường? - Sau 10 - 12 phút thảo luận yêu cầu các nhóm trưởng trình bày ý kiến của nhóm mình. - Giáo viên tóm tắt và bổ sung. - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. - GV hướng dẫn vẽ trên bảng +Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau để nội dung rõ và phong phú. + Giáo viên cho xem các bức tranh vẽ về đề tài sinh hoạt của lớp trước để các em học tập cách vẽ. - GV hướng dẫn HS thực hành - GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm. - GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Nội dung đề tài + Hình ảnh và màu sắc đẹp - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp Chuẩn bị cho bài học sau -HS hỏt - HS KT đồ dung lẫn nhau -HS nghe -HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. + HS quan sát tranh và trả lời: + Vệ sinh trường học… + Các bạn gom giác… - HS quan sát - HS thực hành: Vẽ tranh đề tài sinh hoạt - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích - Tìm và quan sát những đồ vật có trang trí đường diềm. -HS nghe Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiếng Anh GV chuyờn dạy Mỹ thuật GV chuyờn dạy Thứ năm ngày 5 thỏng 12 năm 2013 Toán. TIẾT 64: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. KT :-Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất phép nhân trong thực hành tính . - Biết công thức tính (bằng chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật. Làm BT1,3 ,5 (a) . 2. KN : - Rèn kĩ năng làm thành thạo cách đặt tính nhân . 3. TĐ : - Có ý thức tự giác học, biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống để tính toán II. Chuẩn bị: Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học. TG ND& TG Hoạt động của GV Hoạtđộng của HS 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC C.Bài mới: 1.GTB 2.Dạy bài mới Bài1:Tính. Bài 3: Bài5a: 3. Củng cố – dặn dò: -Cho HS hỏt - Gọi HS làm Bài 3 - KQ : 390 kg . Nhận xét ghi điểm - GT- Ghi đầu bài lên bảng - Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính - Nêu cách làm - Làm bài cá nhân vào vở - Nhận xét chữa bài: a) 345 x 200 = 69000 b) 237 x 24 = 5688 c) 404 x 346 = 139438 - Gọi HS đọc y/c - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - áp dụng các tính chất của phép nhân - Mời 3 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét chữa bài : 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x( 12 + 18) =142 x 30 = 4260. 49 x 365 - 39 x 365 = 365 x ( 49 - 39) =365 x 10 = 3650. 4 x 18 x 25 = 25 x 4 x 18 = 100 x 18 = 1.800. - Gọi HS đọc y/c . - Làm bài cá nhân. - Nhận xét chữa bài . a. Vơí a = 12 cm, b = 5cm thì s = 12 x 5 = 60 (cm2) Với a=15, b=10m thì s=15x10 =150(m2) - Nhận xét chung tiết học. - Giao bài tập về nhà . -HS hỏt -Làm- NX - Nghe - Nêu kết quả - Nêu-NX - Lắng nghe - Làm nháp - Lắng nghe - Đọc - Làm- NX - Nghe Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tập làm văn
File đính kèm:
- Tuan 13.docx