Giáo án lớp 4 - Tuần 13
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki.
Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
hụ, dưới sự chỉ huy của tướng Quách Quỳ. . . + Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam. + HS thuật lại. - HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày. 3. Kết quả và ý nghĩa: - HS đọc. + Quân tống bị chết quá nửa,. . . + Ta thắng lợi hoàn toàn. - HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 đã kết thúc thắng lợi vẻ vang, nền độc lập của nước nhà được giữ vững. KĨ THUẬT (Tiết 13) THÊU MÓC XÍCH (2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. * - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu. - Với HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm. + Len, chỉ thêu khác màu vải. + Kim khâu len và kim thêu. + Phấn vạch, thước, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 3’ Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài: “Thêu móc xích”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu. 5’ - GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H. 1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: - Nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích? GV: Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi: + Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu? - GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 12’ - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK. - Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? - Nêu cách thêu mũi móc xích thứ nhất, thứ hai, - GV hướng dẫn cách thêu SGK. - GV hướng dẫn HS quan sát H. 4a, b, SGK. + Cách kết thúc đường thêu móc xích? - Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. *GV lưu ý một số điểm: + Theo từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu. + Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu. + Không rút chỉ chặt quá, lỏng quá. + Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải. . . + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. - Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV gọi HS đọc ghi nhớ - HS học bài và chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - HS hát - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát mẫu và H. 1 SGK. + Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền). + Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. + Dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn … + Thêu từ phải sang trái. . . . + Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ. Xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2,. . . + Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu và xuống kim, rút chỉ ra mặt sau. . . + HS đọc ghi nhớ. TOÁN (Tiết 63) NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. * Bài 1, bài 2 II. CHUẨN BỊ: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động củ trò 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ + GV gọi HS lên bảng. - GV chữa bài nhận xét ghi điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Giờ học toán các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số có ba chữ số. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ - GV viết lại phép nhân ở phần bài cũ lên bảng. (giữ kết quả HS thực hiện) 258 x 203 = - Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 - Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không? - Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta không thể viết tích riêng này. Khi đó ta viết như sau: 258 x 203 774 1516 152374 - Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. - Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn. 4. Luyện tập, thực hành: HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính - GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S + GV yêu cầu HS thực hiện phép tính. - GV nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + GV củng cố bài học. - GV gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Đặt tính rồi tính. 258 x 203 = 52374 258 x 203 774 5160 52374 - Nhận xét, bổ sung. - Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0. - Không, vì bất cứ số nào cộng với 0 cũngbằng chính số đó. - HS làm vào nháp. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng. x x x 523 308 1309 305 563 202 2615 924 2612 15690 1848 26120 159515 1540 264618 173404 + Nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện phép tính và báo cáo kết quả. + Hai cách thực hiện đều là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng. - HS đọc đề toán. TẬP LÀM VĂN (Tiết 25) TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ “Trả bài văn. . . ”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Nhận xét chung bài làm của HS: Gọi HS đọc lại đề bài. - Nhận xét chung. *Ưu điểm - HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. + Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán (với các đề kể lại theo lời 1 nhân vật trong truyện) - Diễn đạt câu, ý. + Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần. + Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật. + Chính tả, hình thức trình bày bài văn - GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay. *Khuyết điểm - GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả… + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. - Lưu ý: Không nêu tên những HS bị mắc các lỗi trên trước lớp. - Trả bài cho HS. HĐ2: Hướng dẫn chữa bài: - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. - GV đi giúp đỡ những HS yếu. 3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: - GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,… 4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Đoạn văn viết đơn giản, câu văn ngắn. + Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp. + Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng. - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 5. Củng cố – dặn dò: 3’ - GV củng cố bài học. - Dặn HS chuẩn bị bài Ôn tập văn kể chuyện. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc thành tiếng - HS nhận bài + HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. - 3 đến 5 HS đọc. + HS tự chọn đoạn văn cần viết. - HS đọc bài. KỂ CHUYỆN (Tiết 13) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn đề bài. HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài. Tranh ảnh minh họa truyện Lời ước dưới trăng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Dựa vào câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí các em hãy kể lại nhé! Hôm nay, chúng ta cùng nhau: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc". GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: 7’ Đề: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những giấc mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. - Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên. - Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý: + Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy ví dụ. + Khi kể chuyện cầu
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 13.doc