Giáo án Lớp 4 tuần 12 năm học 2012-2013

HS: CB

GV: Giới thiệu bài mới:

- Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

Tính: 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5.

4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32

4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

 So sánh giá trị của 2 biểu thức ?

4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5

Nhận xét về 2 vế của biểu thức.

- Kết luận : - Nối tiếp nhau đọc.

HS: - Nêu yêu cầu bài 1.

 - HS làm vào vở, 1 em chữa bài trên bảng, lớp nhận xét chữa bài.

- GV cùng lớp nx chữa bài.

4 x (5 + 2) =28; 4 x 5+ 4 x 2 = 28

3 x (4 + 5)= 27; 3 x 4 + 3 x 5 = 27

6 x (2+3) = 30; 6 x 2 + 6 x 3 = 30

GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2

- HS tự làm bài vào vở: làm theo mẫu.

 - 2 HS lên bảng:

a. 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3

 = 252 + 108 = 360

207 x ( 2 + 6 ) = 207 x 2 + 207 x 6

 = 414 + 1242 = 1 656.

b. 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500.

 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270

 = 1350

HS: - Nêu yêu cầu bài 3.

 - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài,lớp nhận xét.

(3 +5 ) x4 = 8 x 4 = 32

3x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32

Vậy: (3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4

GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 4

- HS làm bài vào vở, chữa bài

- GV chốt kết quả.

a. 26 x 11 = 26 x ( 10 + 1)

 = 26 x 10 + 26 x 1

 = 260 + 26 = 286

35 x 101 = 35 x ( 100 + 1)

 = 35 x 100 + 35 x 1

3500 + 35 = 3535

 b. 2343; 12423

+ Củng cố bài.

- Nêu cách nhân một số với một tổng?

+ Dặn dò.

- Nx tiết học.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 tuần 12 năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v làm mẫu chuẩn xác trước khi tập cho hs)
Củng cố ,dặn dò.
- Nx tiết học.
- Về nhà tập hát kết hợp vỗ tay đúng nhịp, phách và tiết tấu của bài hát.
Giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đ D D - H :
Toán: (58)
LUYỆN TẬP (Tr. 68)
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng ( hoặc hiệu )
- Thực hành tính toán, tính nhanh.
- HS yêu thích môn học.
 Tập đọc : (24) 
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
- Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ,ngắt 
nhịp đúng những câu thơ lục bát.
-Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.
- GD các em tính cần cù,chăm chỉ học tập và lao động.
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Tổ chức : - Kiểm tra sĩ số
Nội dung hoạt động
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
- Cả lớp tự làm bài vào nháp, 1 hs lên bảng, lớp đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
a. 135 x ( 20 + 3 ) = 135 x 20 + 135 x 3 
 = 2 700 + 405 = 3 105
 427 x ( 10 + 8 ) = 427 x 10 + 427 x 8 
 = 4 270 +3 416 = 7 686
b.642 x ( 30 - 6 ) = 642 x 30 - 642 x 6.
 = 19260- 3852
 = 15 408.
287 x ( 40 - 8 ) = 287 x 40 - 287 x 8 = 
 =11 480 - 2296 = 9 184.
HS: - Nêu yêu cầu bài 2
- 1 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- GV cùng hS chữa bài
134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680
5 x 36 x 2 = 36 x 10 = 360.
42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x 10 
 = 294 x 10 = 2940
137 x 3 + 137 x 97= 137 x ( 3 + 97 ) 
 = 137 x 100 = 13 700
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 4
- lớp tự làm bài vào vở BT, 1 hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
 180 : 2 = 90 ( m ) 
Chu vi của sân vận động là:
 ( 180 + 90 ) x 2 = 540 ( m ) 
Diện tích của sân vận động là:
 180 x 90 = 16 200 ( m2 )
 Đáp số : 540 m;
 16 200 m2
+ Củng cố: - Nêu cách tính thuận tiện nhất.
- Nx tiết học.
+ Dặn dò.
- HS chuẩn bị bài sau.
HS: Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Mùa thảo quả.
GV: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
HS: Nt điều khiển lớp đọc.
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn: 
Đoạn 1: Khổ thơ 1
Đoạn 2: Khổ thơ 2
Đoạn 3: Khổ thơ 3
Đoạn 4: Khổ thơ còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS đọc lại toàn bài
- Lần lượt nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt ý đúng
HS: - Nội dung chính của bài :
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1 HS đọc lại.
ND: Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
GV: - Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
HS: Thi đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc TLvà thi đọc TL khổ 3,4.
+ Củng cố: - Nx tiết học.
+ Dặn học sinh chuẩn bi bài sau
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đ D D - H :
Tập đọc:(24)
VẼ TRỨNG
- Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
- Đọc chính xác .các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô. 
- Đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng. Lời thầy đọc giọng khuyên bảo nhẹ nhàng, ân cần. Đoạn cuối giọng cảm hứng ca ngợi.
- GD các em tính kiên trì bỉ để học tập có kết quả tốt.
- Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
Toán (58)
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN(Tr.68)
- Biết: Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- HS yêu thích môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng
- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HS: Luyện đọc
- Đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS đọc lại toàn bài
- Lần lượt nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt ý đúng
HS: - Nội dung chính của bài :
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1 HS đọc lại.
*ý nghĩa: Ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Đọc đoạn: Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo:...vẽ được như ý.
- HS nêu cách đọc của đoạn
HS: Thi đọc:
- GV cùng hs nx, đánh giá, khen hs đọc tốt.
+ Củng cố bài.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Nx tiết học.
+ Dặn dò.
- Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe
HS: Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
GV: Giới thiệu bài. 
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 6,4 x 4,8 = ? (m2)
- Cho HS đổi ra đơn vị dm sau đó tự tìm kết quả tự tìm kết quả.
- GV hướng dẫn đặt tính rồi tính: 
 6,4
 x
 4,8
 512
 256
 30,72(m2)
- Nêu cách nhân một số thập phân với 1 STP?
 b) Ví dụ 2: tương tự
- Cho HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
- HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
HS: - Nêu yêu cầu bài 1
- Cho HS làm vào vở. 
Kết quả: 
 a) 38,7 
 c) 1,128 
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 
- Cho HS làm vào nháp. 
- HS nêu kết quả. GV ghi kết quả lên bảng lớp.
 a x b = 9,912 và 8,235
 b x a = 9,912 và 8,235
- Nhận xét: a x b = b x a
- Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a sau đó rút ra nhận xét.
+ Củng cố bài.
- Nx tiết học.
+ Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đ D D - H :
Kĩ thuật:
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 3)
- Học sinh biét cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột thưa.
- Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình kỹ thuật.
- Yêu thích sản phẩm của mình làm được.
- Bộ đồ dung khâu thêu.
Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHON
-Vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
- Làm được một sản phẩm yêu thích.
- Hứng thú với môn học.
- Các bài khâu thêu đã học.
- Bộ dụng cụ khâu thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
HS: Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của bạn.
GV: Gt bài mới:
 HĐ 1: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải. 
 Vạch dấu
 Gấp theo đường vạch dấu.
 Gấp mép vải.
 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
HS: Thực hành trên vải:
 - Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
 HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- HS trưng bày sản phẩm.
GV nhận xét đánh giá
+Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài
+ Dặn dò:- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị tiết học sau.
GV: Gt bài.
- Giao việc cho nhóm.
HS: Quan sát mẫu các bài thêu trước và chọn một sản phẩm để thêu.
- Chuẩn bị dụng cụ thêu.
GV: Nhắc nhở hs trước khi thực hành.
- HS: Thực hành cá nhân.
GV: Nx đánh giá sản phẩm.
+ Củng cố: - Nx tiết học.
+ Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đ D D - H :
Tập làm văn:
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
- Biết được 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách: mở rộng và không mở rộng.
- HS tích cực học tập
- Một tờ phiếu khổ to viết 2 cách kết bài.
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
-Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
- Lập được dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình. 
- HS yêu thích môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
*Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
GV: Gt bài.
- Giao việc: Làm bài phần nhận xét:
Bài tập 1,2 
HS: Cả lớp đọc thầm và tìm phần kết truyện: Ông Trạng thả diều.
- Phần kết bài: Thế rồi ... nước Nam ta.
Bài 3: - HS tự làm bài vào nháp.
- Lần lượt hs nêu ý kiến.
- GV đánh giá,nx những lời đánh giá hay.
Bài 4: So sánh hai cách kết bài nói trên?
- HS so sánh và phát biêủ ý kiến.
GV chốt lại lời giải đúng:
- Kết bài trong truyện : Ông Trạng thả diều
Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm.
 Đây là cách kết bài không mở rộng.
- Cách kết bài khác: ( Thêm vào cuối truyện):
-HS đọc ghi nhớ sgk
HS tự làm bài:
- HS nêu ý kiến của mình:
 + Kết bài mở rộng : b-c-d-e
 + Kết bài không mở rộng: a
- GV chốt bài đúng.
Bài 2: -Tổ chức cho hs thảo luận nhóm
- Trình bày :
- Lần lượt các nhóm, mhóm khác nx, trao đổi.
GV chốt lời giải đúng:
a- Kết bài không mở rộng: " Nếu Thái hậu hỏi... Trần Trung Tá".
b- Kết bài không mở rộng: " Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy....ít năm nữa! ".
Bài 3 
- HS tự chọn 1 trong 2 kết bài để viết
HS: Cá lớp làm bài vào vở BT.
- Nêu miệng chữa bài.
GV cùng hs nx chung.
+ Củng cố:- HS nhắc lại nội dung bài.
- Nx tiết học.
+ Dặn dò: - Vn học thuộc bài, viết bài tập 3 vào vở. 
 HS: CB
GV: Giới thiệu bài: 
- Phần nhận xét:
- GV hướng dần HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng.
- HS đọc bài văn.
 HS trao đổi nhóm 2 theo ND :
+Xác định phần mở bài?
- Phần mở bài: Từ đầu đến Đẹp quá!
+Ngoại hình của A cháng có những điểm gì nổi bật?
- Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp chân bắp tay răn như chắc gụ,
- Người lao động rất rất khoẻ, rất giỏ, cần cù, say mê lao động 
- Phần kết bài: Câu văn cuối.
GV nhận xét, bổ sung.
-.Phần ghi nhớ:
HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ.
- Phần luyện tập:
+Khi lập dàn ý, em cần bám sát 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn MT người.
+Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc-những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó.
- Mời một vài HS nói đối tượng định tả.
- HS lập dàn ý vào nháp
-Mời một số HS trình bày.
GV nhận xét, chốt lại.
+ Củng cố: - Nx tiết học. 
+ Dặn học sinh về ôn lại bài.
Tiết 5:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đ D D - H :
Mĩ thuật:
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SINH HOẠT
- HS biết được những côn

File đính kèm:

  • docTuân 12.doc
Giáo án liên quan