Giáo án lớp 4 - Tuần 12 năm 2010

 I/ Mục đích yêu cầu. ( Theo từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam)

- Biết bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Rèn kỹ năng đọc đúng tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý

chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các CH 1,2,4 trong SGK).

* HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK).

* HSY: Đọc được một đoạn của bài.

HSHN: tập đọc 1 đoạn tự chọn trong bài

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK/ 115.

III/ Các hoạt động dạy - học.

1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút

3 hs đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài "Có chí thì nên". Gv nhận xét - ghi điểm.

2/ Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài: 1 phút

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 12 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu bài ngắn gọn, súc tích và gợi mở cho HS, phù hợp với ND bài học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
7'
15'
3'
Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá:
- GV yêu cầu HS xem tranh ở SGK tr.30 và tranh ở ĐDDH về đề tài sinh hoạt.
+ Các bức tranh này vẽ ND gì?
+ Các hình ảnh trên tranh thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động đó diễn ra ở đâu?
+ Hãy kể 1 số hoạt động thờng ngày của em ở nhà và ở trờng?
- GV bổ sung và nêu thêm các hoạt động diễn ra hằng ngày của các em.
+ Các hoạt động ở sân trờng.
+ Các hoạt động ở nhà?
- GV yêu cầu HS tả lại 1 hoạt động mà em tích.
* Em thấy cảnh quan ở trờng và nơi em ở có đẹp không?
* Em sẽ làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó và làm gì để bảo vệ môi trờng?
- Lu ý HS: Chọn hoạt động đơn giản để vẽ, phù hợp với khả năng, tránh chọn hoạt động phức tạp, khó vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc vẽ tranh đề tài. 
- GV cho HS xem hình minh họa hớng dẫn HS cách vẽ qua các bớc.
- GV bổ sung trả lời của HS và lu ý các em khi vẽ
+ Tìm, chọn hình ảnh tiêu biểu thể hiện rõ ND hoạt động.
+ Chú ý cách sắp xếp bố cục.
+ Vẽ màu tự nhiên thoải mái.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Cho HS xem lại 1 số tranh đẹp của HS lớp trớc.
- Nhắc HS suy nghĩ chọn ND cho bức tranh.
- Yêu cầu HS thực hành bài vẽ nh hớng dẫn.
- GV quan sát, động viên những HS còn lúng túng về cách vẽ hình và vẽ màu.
* Đối với HS khá giỏi: GV yêu cầu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số tranh vẽ tốt và cha tốt treo lên bảng.
- Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về:
+ Chọn đề tài?
+ Sắp xếp hình ảnh?
+ Màu sắc?
- Để công bằng và khách quan hơn trong việc đánh giá xếp loại GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Tên trò chơi: "Trng bày sản phẩm"
* Mục tiêu của trò chơi: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học.
* GV giới thiệu và hớng dẫn cách chơi:
- GV yêu cầu mỗi nhóm trng bày sản phẩm của nhóm lên bảng và cử 1 đại diện lên bảng phân loại sản phẩm theo các mức độ A, B, C và nêu lí do xếp loại.
- Nhóm nào phân loại nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
* Sau khi cuộc chơi kết thúc: GV nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi, thái độ của ngời tham dự và rút kinh nghiệm.
* Thởng phạt:
- Thởng những HS, nhóm HS tham gia nhiệt tình, chơi đúng luật và thắng trong cuộc chơi.
- Phạt những HS phạm luật chơi.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS quan sát tranh ở tr.30 SGK.
+ Đề tài sinh hoạt.
+ Học tập, vui chơi, lao động, gia đình.
+ Ở trờng, ở nhà.
+ HS kể theo cảm nhận riêng.
- HS chú ý lắng nghe.
+ Đá bóng, nhảy dây, múa hát, cắm trại, chăm sóc hoa, cây cảnh ở sân trờng,…
+ Quét nhà, chăn châu, thả diều,…
- HS tả lại hoạt động mình thích.
* Rất đẹp.
* Yêu quý cảnh đẹp có ý thức giữ gìn cảnh quan. Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, phá hoại môi trờng. Tham gia các hoạt động làm sạch cảnh đẹp, cảnh quan môi trờng.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu các bớc vẽ tranh đề tài.
- HS quan sát, nhận biết.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS chọn ND cho bài thực hành.
- HS thực hiện bài vẽ theo sự hớng dẫn của GV.
- HS chú ý lắng nghe.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- HS quan sát, nhận biết.
- HS nhận xét theo sự hớng dẫn của GV.
+ Rõ ND để tài.
+ Đúng ND, đề tài, rõ ràng, cân đối, có hình ảnh chính, phụ. 
+ Tơi sáng, có đậm, nhạt.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe và tham gia cuộc chơi.
- HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- HS chú ý lắng nghe.
IV. DẶN DÒ: (1')
 - Về nhà su tầm những đồ vật có trang trí đờng diềm.
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
 Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
 VẼ TRỨNG.
I/ Mục đích yêu cầu. ( Theo Xuân Yến)
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.(trả lời được các CH trong SGK).
* HSTB,Y: Đọc được một đoạn của bài.
HSHN: tập đọc bài thơ
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK trang 21.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5’.
2 hs lên bảng đọc nối tiếp bài "Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi" và nêu Nội dung chính đoạn vừa đọc.
1 hs đọc toàn bài.Gv: Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1’.
Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 30'.
* Luyện đọc.
hs: 1 em đọc bài.
Gv chia đoạn: 	Đoạn 1: "Ngay từ nhỏ . . . vẽ được như ý".
	Đoạn 2: Phần còn lại.
Hs: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 - 3 lượt).
Gv: Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng hs.
Hs: 1 em đọc chú giải SGK.
Gv: Đọc mẫu bài.
* Tìm hiểu bài.
Hs: Đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Sở thích của Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là gì?
H: Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
H: Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trắng lại không dễ?
H: Theo em thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
H: Đoạn 1 cho em biết điều gì?
Hs trả lời - Gv nhận xét, chốt ý đúng: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trưbfs theo lời khuyên chân thành của thầy Vê-rô-ki-ô.
Hs đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
H: Theo em nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
H: Nội dung của đoạn 2 là gì?
Hs trả lời - Gv nhận xét, chốt ý đúng: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
H: Nội dung chính của bài này là gì?
Đại ý: Lê-ô-nác-đô đa Vi-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ luyện.
* Đọc diễn cảm.
Hs: 2 hs tiếp nối nhau đọc toàn bài - hs cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
Gv: Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn hs cách đọc. Đoạn "Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo . . . được như ý".
Hs: Luyện đọc theo cặp.
Hs: Thi đọc diễn cảm đoạn văn (3 - 5 em).
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
Hs: Thi đọc toàn bài (2 - 3 em).
Gv: Nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò: 4'.
H: Câu chuyện về danh hoạ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì?
Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 TOÁN
 LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu.
- Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng ( hiệu) trong thực hành tính,tính nhanh.
* Làm được bài 1(dòng1); bài 2:a;b(dòng1);bài 4(chỉ tính chu vi). 
* HSKG làm thêm các BT còn lại.
* HSTB,Y: làm được các BT đơn giản.
HSHN: tập đọc bảng nhân 3,4
II/ Đồ dùng dạy học.
Gv - Hs: SGK,VBT.
III/ Hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài: 1’.
Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
2/ Hướng dẫn luyện tập: 35'.
Bài 1: HS nêu yêu cầu
GV chép nội dung bài tập lên bảng và hướng dẫn mẫu.
HS lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở.
HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Hs nêu yêu cầu bài tập .
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gv gợi ý: Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để thực hiện phép tính.
Gọi 2 hs lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở.
Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Hs nêu yêu cầu bài tập.
HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở.
Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò: 4'.
Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về làm các bài tập ở SGK và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
 KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I/ Mục đích yêu cầu.
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III ). 
* HSTB,Y: làm được đoạn kết bài không mở rộng.
HSHN: tập đọc bài vẽ trứng
II/ Đồ dùng dạy học.
SGK;VBT
III/ Các hoạt động dạy - học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 5’.
Hs: 2 em đọc ghi nhớ tiết học trước. Gv: Nhận xét.
2/ Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài: 1’.
Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
b) Nhận xét: 10'.
Bài 1, 2: 2 hs nối tiếp nhau đọc truyện "Ông trạng thả diều" - Lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết trong truyện.
Hs: Phát biểu - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Hs đọc yêu cầu và nội dung.
Hs: làm việc theo nhóm đôi để thảo luận, có lời đánh giá, nhận xét hay.
Gv: Gọi hs phát biểu, Gv nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng hs.
Bài 4: Hs đọc yêu cầu.
Gv: treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để hs so sánh.
Hs: Phát biểu - Gv kết luận.
Kết luận: Cách kết bài thứ nhất chỉ biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm là cách kết bài không mở rộng.
- Cách kết bài thứ hai, đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng.
H: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng.
c) Ghi nhớ: 5'.
Gọi hs đọc ghi nhớ SGK (3 - 5 em).
d) Luyện tập: 15'.
Bài 1: Hs đọc yêu cầu và nội dung.
Hs: Thảo luận nhóm đôi trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Đó là cách kết bài theo cách nào? Vì sao em biết?
Hs phát biểu ý kiến - Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Hs đọc yêu cầu và nội dung.
Hs: Thảo luận theo nhóm đôi dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện.
a. Một người chính trực.
b. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
Hs phát biểu vừa đọc đoạn kết bài vừa nói kết bài theo cách nào.
Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Hs đọc yêu cầu.
Gv: Hướng dẫn và đọc bài mẫu cho hs tham khảo - Hs làm bài cá nhân vào VBT.
Gv: Gọi hs đọc bài - Gv sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng hs và ghi điểm cho hs viết tốt.
3/ Củng cố dặn dò: 4'.
H: Có những cách kết bài nào?
Gv: Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 5: KỸ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU
ĐỘT THƯA. (T2)
I/ Mục tiêu.
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. 
HSHN: thực hành tự chọn
II/ Đồ dùng dạy học.
Gv: Mẫu đ

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 12.doc