Giáo án lớp 4 - Tuần 10

I. Mục tiêu

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu(trả lời câu hỏi về nội dung bài).chủ điểm thương người như thể thương thân.

- Tìm đúng giọng và đọc diễn cảm các đoạn văn hay.

- Giáo dục lòng ham học

II. Đồ dùng dạy- học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át lỗi 
 - Chấm bài, nhận xét
* Hướng dẫn trả lời các câu hỏi
 - Em bé được giao nhiệm vụ gì ?
 - Vì sao trời đã tối mà em không về ?
 - Dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? 
 - Có thể trình bày theo cách khác không ?
* Hướng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.
 - GV nhắc học sinh xem bài tuần 7 và 8
 - Treo bảng phụ
 - Phát phiếu cho học sinh 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Nghe
 - Luyện viết từ khó vào nháp
 - HS nêu
 - HS viết bài
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét
 - Gác kho đạn
 - Em đã hứa không bỏ vị trí gác
 - Báo trước bộ phận sau nó là lời nói trực tiếp của bạn, của em bé
 - Không thể dùng cách xuống dòng, gạch đầu dòng
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Mở sách xem bài
 - Đọc bảng phụ
 - Làm bài cá nhân vào phiếu
 - Chữa bài
 - Làm bài đúng vào vở
 - Đọc bài đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu quy tăc viết hoa tên người, tên địa lí VN ?
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
-----------------------*&*----------------------
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc)
- Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
- Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu đã học
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học 
 - GV đưa ra các phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét ,cho điểm 
* Bài tập 2
 - GV treo bảng phụ
 - Phát phiếu học tập
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Thi đọc diễn cảm
 - GV nêu ví dụ
 - Tên bài: Một người chính trực 
 - Tên nhân vật: 
 - Nội dung chính:
 - Chọn giọng đọc: 
 - Học sinh kể
 - Học sinh lần lượt lên bốc thăm và c/ bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Trả lời câu hỏi
 - Kiểm tra 8 em
 - Học sinh đọc yêu cầu 
 - Lần lượt đọc tên bài
 - Học sinh suy nghĩ trao đổi cặp 
 - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
 - Vài em nêu từng nội dung
 - 1 em hoàn chỉnh bảng phụ
 - 1 em đọc bài đúng
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm theo giọng vừa chọn.
 - Tô Hiến Thành 
 - Đỗ thái hậu
 - Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, vì lợi ích của đất nước.
 - Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính kiên định.
 - HS luyện đọc diễn cảm
3) Củng cố, dặn dò
- Những truyện kể trên có nội dung nhắn nhủ gì ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
--------------------*&*--------------------
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS biết nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
	- Thực hành tính nhẩm.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tự giác làm bài. 
II. Đồ dùng:
	Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2.Dạy bài mới:
* Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ): 
- GV viết lên bảng:
241324 x 2 = ?
- Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính.
- Cho HS so sánh kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không nhớ.
* Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ): 
- GV ghi bảng phép nhân:
136204 x 4 = ? 
- Cho HS cả lớp đối chiếu với bài làm trên bảng.
- GV nhắc lại cách làm như SGK.
Kết quả: 136204 x 4 = 544816. 
* Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. 
* Thực hành: 
+ Bài 1: 
+ Bài 2: 
- GV gọi HS nêu cách làm và nêu giá trị của biểu thức ở mỗi ô trống. 
+ Bài 3: 
GV gọi HS nêu cách tính giá trị của mỗi biểu thức. 
- GV và lớp nhận xét kết quả. 
+ Bài 4: 
? Có bao nhiêu xã vùng thấp, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện
? Có bao nhiêu xã vùng cao? Mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện
? Huyện đó được cấp tất cả bao nhiêu quyển truyện
Sau đó HS tự giải.
HS: 1 em lên bảng đặt tính và tính. Các HS khác đặt tính vào vở.
x
241324
2
482648
HS: 1 em khá lên đặt tính và tính. Các em khác làm tính vào vở. 
x
136204
 4
 544816 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. 
HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
- Nhân trước, cộng (trừ) sau.
- 2 HS lên bảng làm. 
- Cả lớp làm bài vào vở. 
HS: Đọc đề bài, nêu tóm tắt và trả lời các câu hỏi. 
- 1 HS lên bảng giải.
- Cả lớp làm vào vở bài tập toán.
3) Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Tập làm văn
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. Mục tiêu
1. Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
2. Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Làm các bài tập liên quan
3. Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài tập 1, 2 
- Phiếu học tập học sinh tự chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
- Từ đầu năm học các em đã học những chủ điểm nào ?
- GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1
- GV chia lớp thành các nhóm thảo luận theo chủ đề: 
 + Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết
 + Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng
 + Mở rộng vốn từ ước mơ
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - GV treo bảng phụ liệt kê sẵn những thành ngữ, tục ngữ 
 - GV ghi nhanh lên bảng
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Yêu cầu học sinh đặt câu, tập sử dụng thành ngữ, tục ngữ.
Bài tập 3
 - GV yêu cầu học sinh dùng phiếu học tập 
 - Gọi học sinh chữa bài
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
hjhjhjjhfjsha
 - Nêu 3 chủ điểm 
 - Đọc tên giáo viên đã ghi
 - Tổ 1(nhóm 1)
 - Tổ 2(nhóm 2)
 - Tổ 3(nhóm 3)
 - Học sinh thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào phiếu, đại diện lên trình bày.
- 1 em đọc yêu cầu
 - 2 em đọc thành ngữ, tục ngữ
 - Học sinh suy nghĩ, chọn thành ngữ, tục ngữ để đặt câu, đọc câu vừa đặt
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh sử dụng thành ngữ, tục ngữ
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Dùng phiếu học tập làm việc cá nhân
 - 1 em chữa bài trên bảng
 - Lớp nhận xét
3) Củng cố, dặn dò
- Dấu hai cấm có tác dụng gì ?
- Dấu ngoặc kép thường dùng trong trường hợp nào ?
- Hệ thống bài và nhận xet giờ học
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
Toán 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1
--------------------*&*---------------------
Địa lý
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục tiêu:
- HS vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
	- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
	- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
* Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước: 
* HĐ1: Làm việc cá nhân. 
Bước 1: 
- GV nêu câu hỏi:
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
 + Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét? 
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào? 
+ Quan sát H1 và H2 rồi chỉ ra vị trí các địa điểm đó trên H3. 
+ Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt? 
Bước 2: HS trình bày, GV sửa chữa, bổ sung. 
* Đà Lạt – thành phố du lịch nghỉ mát: 
* HĐ2: Làm việc theo nhóm. 
Bước 1: - GV phát phiếu.
Nội dung phiếu:
+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát? 
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? 
+ Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt?
- GV sửa chữa giúp các nhóm hoàn thiện.
 * Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt: 
* HĐ3: Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu ghi câu hỏi: 
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? 
+ Kể tên 1 số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? 
+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? 
+ Hoa và rau Đà Lạt có giá trị như thế nào? 
- GV nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Nêu ghi nhớ vào bảng.
hjhjhjjhfjsha
HS: Dựa vào h1 ở bài 5, tranh ảnh mục 1 SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi: 
- Nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
- Khoảng 1500 m so với mặt biển
- Quanh năm mát mẻ. 
HS: Chỉ lên hình 3. 
- Giữa thành phố là hồ Xuân Hương xinh xắn. Nơi đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm. Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và chạy dọc theo các con đường trong thành phố. 
HS: Dựa vào vốn hiểu biết vào H3 mục 2 trong SGK các nhóm thảo luận theo gợi ý.
- Vì ở Đà Lạt có không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. 
- Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiến trúc khác nhau, bơi thuyền trên hồ, ngồi xe ngựa, chơi thể thao, …
- Khách sạn Lam Sơn, Đồi Cù, Palace, Công Đoàn. 
Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát h4 các nhóm thảo luận theo gợi ý sau: 
- Vì Đà Lạt có rất nhiều hoa quả và rau xanh. 
- Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào,…
- Hoa lan, hồng, cúc, lay ơn, mi – mô - da, cẩm tú cầu, …
- Vì ở Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ…
- Có giá trị kinh tế cao, cung cấp cho nhiều nơi miền Trung và Nam Bộ. Hoa Đà Lạt cung cấp cho thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài. 
HS: Đại diện nhóm trình bày.
3) Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 5 )
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu 
- Hệ thống điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính,nhân vật, tính cách, cách đọc bài thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL trong 9 tuần . Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài 2, 3.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL 
 - GV đưa ra các phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2
 - GV nêu những việc cần làm
 - Kể tên các bài tập đọc tuần 7, 8

File đính kèm:

  • docTuần 10.doc
Giáo án liên quan