Giáo án lớp 4 - Tuần 10

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).

II. CHUẨN BỊ:

Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS) và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ xâm lược của chúng không?
** Dựa vào phần chữ kết hợp với lược đồ SGK, em hãy thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống?
- GV nhận xét, kết luận. 
HĐ3: Cá nhân: 5’
- Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
+ Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống?
4. Củng cố- Dặn dò: 3’
 *Nhờ sức mạnh đoàn kết dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của dân tộc. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó . 
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”. 
 - Nhận xét tiết học . 
- HS hát . 
+ Thủa nhỏ Đinh Bộ Lĩnh thường chơi với lũ trẻ chăn . . . 
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất giang sơn. . . 
- HS khác nhận xét . 
1. Nguyên nhân quân Tống sang xâm lược nước ta và việc Lê Hoàn lên ngôi vua. 
+ HS đọc thầm SGK. 
- Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn, mới 6 tuổi lên ngôi vua. 
- HS cả lớp thảo luận và thống nhất ý kiến thứ 2. 
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến: 
- HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. 
- Năm 981 . 
- Đường thủy, đường bộ . 
- Chia thành 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh giặc ở cửa sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. 
- Ở Bạch Đằng và Chi Lăng ; Diễn ra ồ ạt và rất ác liệt . 
- Quân Tống không thực hiện được ý đồ xâm lược của mình . 
+ Đầu năm 981, . . . . thắng lợi. 
3. Kết quả và ý nghĩa: 
Địch: Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết Ta: Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. 
+ Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; Nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc 
+ HS đọc bài học. 
KĨ THUẬT (Tiết 10)
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
 (3 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* Với HS khéo tay:
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. CHUẨN BỊ: 
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải …)
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+ Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
+ Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì. .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy. Chúng ta cố gắng thực hành thật kỹ trong bì học: “Gấp và khâu. . . ”. GV ghi đề
 b. Hướng dẫn cách làm: 
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. 5’
 - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, 
+ Em hãy nhận xét cách gấp mép vải?
+ Nhận xét đường khâu trên mép vải?
 - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép. 
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 30’
 - GV cho HS quan sát H1, 2, 3, 4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực hiện. 
+ Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2?
+ Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải?
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. 
 - GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải. 
 - GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK
 * Lưu ý: 
 Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. 
- Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H. 3, H. 4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác. 
 - Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải(HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau). 
 - GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 
 4. Nhận xét- dặn dò: 3’
- GV gọi HS nhắc lại cách khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau. 
- HS hát
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát và trả lời. 
+ Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải. 
+ Đường khâu bằng mũi khâu đột thưa (hoặc đột mau). Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải. 
1. Gấp mép vải: 
+ Gấp theo đường dấu thứ hai, miết kĩ đường gấp. 
2. Khâu lược đường gấp mép vải: 
+ Khâu các mũi khâu thường dài khoảng 1cmđể cố định mép vải. . . 
- HS quan sát và trả lời. 
- HS thực hiện thao tác gấp mép vải. 
- HS lắng nghe. 
3. Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột: 
- HS trả lời và thực hiện thao tác. 
TOÁN (Tiết 48)
THI GIỮA HỌC KÌ I
KT tập trung vào các ND sau:
- Đọc, viết, SS số TN; hàng và lớp. - Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vuông góc; tính CV, DT hình chữ nhật, hình vuông.
- Giải bài toán Tìm số trung bình cộng, Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP – TIẾT 4
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. CHUẨN BỊ: 
Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ. 
Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ. 
Thương người như thể
Thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa: nhân hậu…
Từ cùng nghĩa: trung thực
Từ trái nghĩa: độc ác…
Từ trái nghĩa: gian dối…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1’
- Hỏi từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào?
- GV ghi đề bài. 
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
HĐ1: Nhóm: 20’
 Bài 1: 
+ Yêu cầu HS nhắc lại các bài mở rộng vốn từ . GV ghi nhanh lên bảng. 
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. 
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình vừa tìm được. 
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau. 
- Nhận xét khen. 
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng. 
Nhận xét sửa từng câu cho HS 
HĐ2: Cá nhân: 15’
Bài 3: 
+ Yêu cầu HS tự làm vào VBT. 
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. 
3. Củng cố – dặn dò: 3’
+ GV củng cố bài học. 
- Nhận xét tiết học. 
- Trả lời các chủ điểm: 
+ Thương người như thể thương thân. 
+ Măng mọc thẳng. 
+ Trên đôi cánh ước mơ. 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 
- Các bài mở rộng vốn từ: 
+ Nhân hậu đoàn kết- trang 17 và 33. 
+ Trung thực và tự trọng- trang 48 và 62. 
+ Ước mơ- trang 87. 
- HS hoạt động trong nhóm, 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong nhóm ghi vào phiếu GV phát. 
- Dán phiếu lên bảng, 1 HS đại diện cho nhóm trình bày. 
- Chấm bài của nhóm bạn bằng cách: 
+ Gạch các từ sai (không thuộc chủ điểm). 
+ Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà bạn tìm được. 
- 1 HS đọc thành tiếng, 
- HS tự do đọc, phát biểu. 
Thương người như thể thương thân: Ở hiền gặp lành; Một cây làm chẳng nên non … hòn núi cao; Hiền như bụt;Lành như đất;Thương nhau như chị em ruột; Môi hở răng lạnh;Máu chảy ruột mềm;Nhường cơm sẻ áo;Lá lành đùm lá rách;Trâu buột ghét trâu ăn;Dữ như cọp. 
Măng mọc thẳng: Trung thực: - Thẳng như ruột ngựa;Thuốc đắng dã tật. 
Tự trọng: Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho sạch, ráh cho thơm. 
Trên đôi cánh ước mơ: Cầu được ước thấy;Ước sao được vậy;Ước của trái mùa;Đứng núi này trông núi nọ. 
- HS tự do phát biểu
*Trường em luôn có tinh thần lá lành đùm là rách. 
*Bạn Hùng lớp em tính thẳng thắn như ruột ngựa. 
*Bà em luôn dặn con cháu đói cho sạch, rách cho thơm. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- HS làm vào VBT và báo cáo kết quả. 
a. Dấu hai chấm: - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. 
b. Dấu ngoặc kép: - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. 
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm. 
- Đánh dấu với những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. 
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP – TIẾT 5
I. MỤC TIÊU: 
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II. CHUẨN BỊ: 
Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 
Phiếu kẻ sẵn bài tập 2 và bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chúng ta tiếp tục: “Ôn tập – tiết 5”. Các em cố gắng nắm các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể. GV ghi đề. 
b. Hướng dẫn ôn tập: 
HĐ1: Cá nhân: 10’
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng: 1/3 lớp
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Ghi điểm trực tiếp từng HS
HĐ2: Nhóm: 26’
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ. 
GV ghi nhanh lên bảng. 
Yêu cầu HS trao đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét, bổ sung. 
- K

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 10.doc
Giáo án liên quan