Giáo án lớp 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I/ Mục đích:

1, Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ & tính cách của từng nhân vật.

2, Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

II/ Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa và sách giáo viên.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3

III/ Các hoạt động dạy và học

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạo thành?
? Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu ?
? Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
? Qua ví dụ trên em thấy bộ phận nào không thể thiếu trong một tiếng?
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
? Mỗi tiếng thờng có mấy bộ phận?
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu, phân tích đề rồi giải vào vở
Bài 2: Giải câu đố
3/ Củng cố- Dặn dò: 
- Yêu cầu h/s nhắc lại ghi nhớ.
- GV tóm tắt nội dung bài.
-H S đọc câu tục ngữ
-Đếm số tiếng
H: Dòng trên 6 tiếng
 Dòng dới 8 tiếng
- bờ- âu- bâu- huyền- bầu 
H: Gồm 3 phần : âm đầu, vần và thanh
H: Tương tự ,phân tích các tiếng còn lại trong câu tục ngữ.
H: thương, lấy , bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
H: ”ơi”( chỉ có vần và thanh ,không có âm đầu ).
- Phần vần và dấu thanh không thể thiếu trong một tiếng
- 3 bộ phận: âm đầu vần và thanh
-T iếng nào cũng phải có vần và thanh..Có tiếng không có âm đầu
- HS làm vở
Tiếng
Â.Đầu
Vần
Thanh
nhiễu
nh
iêu
ngã
điều
đ
iêu
huyền
phủ
ph
u
hỏi
lấy
l
ây
sắc
HS làm miệng
 - Chữ “sao” bớt đầu “s” thành “ao”. 
Toán ( Bổ sung)
Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS cách đọc viết số các số có đến 100 000.
- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh.
II. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3P
31P
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
Bài 1 : Đọc các số sau: 54 255; 30 219; 49 120; 
Bài 2 : Viết các số sau:
Ba mươi hai nghìn sáu trăm bốn mươi sáu.
chín hai nghìn bảy trăm linh ba.
Tám mươi tư nghìn năm trăm mười hai.
Hai tám nghìn không trăm ba mươi tư.
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
12846 = 10000 + 2000 + 800 + 40 + 6
95154; 45732; 89142; 10405;
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 4 : Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài là 45 cm, chiều rộng kém chiều dài 10 cm.
- Kiểm tra vở của hs
- Học sinh đọc.
 32 646
 92 703 
 84 512 
 28 034
- HS lên bảng viết.
HS làm bài tập vào vở
 Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
45 – 10 = 35 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là: 
(45 + 35) x 2=160 (cm)
 Đáp số: 160 cm
1P
Bài 5 : 
a, Viết rồi đọc các số lớn nhất và bé nhất có bốn chữ số.
b, Trong các số trên số nào là số chẵn số nào là số lẻ.
Bài 6: Đặt tính rồi tính.
 2034 + 4357; 4325 + 8752; 4567 x 3.
 18418 : 4; 4675 – 3924
Bài 7: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 15728; 18642; 16107; 17501; 15912; 18050.
Bài 8 
a, Viết số chẵn có bốn chữ số với các chữ số 3, 4, 0, 5.
b, Viết số lẻ có năm chữ số với các chữ số : 0, 2, 3, 4, 5.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Ra bài tập về nhà
9999; 1000; 
Số lẻ 9999; số chẵn 1000
Học sinh tự làm bài tập vào vở.
Học sinh làm bài.
Học sinh làm bài tập theo nhóm
Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
Sỏng
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn – giảng
Tập đọc
 Mẹ ốm
I/ Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài.
 + Đọc đúng: nói, khép lỏng, xóm làng, kể chuyện...
 + Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm .,
	- Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3P
8P
15P
9P
1P
1/ Bài cũ : 
- 2 h/s đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
- h/s nhận xét-gv nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: 
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
 - Luyện đọc từ khó:
- T: giải nghĩa từ: Truyện Kiều
- Luyện đọc đoạn:
- Hướng dẫn h/s đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hoạt động 2: Đọc hiểu 
? Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
 “ Lá trầu ... sớm tra “
? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ đợc thể hiện qua những câu thơ nào?
? Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc ccủa bạn nhỏ đối với mẹ?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
-T: Đọc mẫu một khổ.
- T: Theo dõi – uốn nắn
3/ Củng cố – Dặn dò:
? Qua bài thơ trên em hiểu đợc điều gì?
- GV: Nhận xét giờ học- vn học thuộc bài.
h/s đọc bài
- H: đọc nối tiếp 7 khổ thơ ( 2 lợt)
- H: đọc chú giải
- Nói, khép lỏng, xóm làng...
- H: đọc theo cặp
- Lá trầu/ khô giữa cơi trầu
- Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay.
- Cánh màn / khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm tra.
- H : đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài
- h/s đọc thầm – TLCH
- Mẹ bạn nhỏ bị ốm: lá trầu khô nằm giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được.
- Cô bác xóm làng tới thăm
 + Ngời cho trứng, ngời cho cam
 + Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
- Bạn nhỏ xót thương mẹ, mong mẹ chóng khoẻ,bạn làm mọi việc để mẹ vui, mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình.
- 3 h/s nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Luyện đọc khổ thơ theo cặp
- H/s thi đọc diễn cảm trớc lớp
- H: Đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ
-H : Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Tình cảm, sự yêu thương sâu sắc, sự hếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
Toán
Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh :
	- Luyện tính, tính giá trị của biểu thức.
	- Luyện tìm tìm thành phần chưa biết của phép tính.
	- Luyện giải bài toán có lời văn
II/ Đồ dùng DH: Bảng con + SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
16P
10P
9P
1P
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện tính giá trị của biểu thức.
Bài 1: Tính nhẩm
? Nêu cách tính nhẩm?
Bài 2: Đặt tính rồi tính
? Nêu cách đặt tính? cách thực hiện phép tính?
Bài 3: Tính giá trị của biếu thức
HS tự tìm hiểu đề – Nêu cách làm.
GV chấm – chữa một số bài
* Hoạt động 2: Tìm thành phần chưa biết của phép tính
Bài 4: Tổ chức h/s thảo luận nhóm 2
? Muốn tìm số hạng, số bị chia , thừa số, số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào?
* Hoạt động 3: Giái bài toán có lời văn
HS đọc đề + tóm tắt đề
4 ngày : 680 chiếc ti vi
7 ngày :.....chiếc ti vi 
T/c h/s thảo luận nhóm 4
3/ củng cố – Dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức vừa luyện tập
- Nhận xét giờ học
- VN ôn lại bài
- H/s làm miệng
- 6.000 + 2.000 - 4.000 = 4.000
- 12.000 : 6 = 2.000
- 9.000 – 4.000 x 2 = 1.000
- H/s làm bảng con
-h/s làm vở
a/ 3257 + 4659 -1300 = 6616
b/ 6000 – 1300 x 2 = 3400
c/ (70850 – 50230 ) x 3 = 61860
d/ 9000 + 1000 : 2 = 9500
-HS thảo luận nhóm 2
- x + 875 = 9936
 x = 9936 – 875 
 x = 9061 
- x – 725 = 8259
- x x 2 = 4826
- x : 3 = 1532
- h/s thảo luận nhóm 4
Một ngày sản xuất đợc số ti vi là :
 684 : 4 = 170 (chiếc)
7 ngày sản xuất đợc số ti vi là :
 170 x 7 = 1190 (chiếc)
 Đáp số: 1190chiếc
Kể chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
I/ Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng nói:Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh hoạ, h/s kể lại được nội dung câu chuyện.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2/ Rèn kĩ nă ng nghe: - Có khả năng nghe thầy kể chuyện, nhớ truyện
	- Chăm chú theo dõi bạn kể
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
III/: Các hoạt động dạy học:
16p
17P
2P
1/ Bài cũ: Ko
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Kể chuyện
GVkể chuyện: “Sự tích hồ Ba Bể”
- Sau khi kể lần 1 gv” Giảỉ nghĩa một số từ khó.
- GV ể lại lần 2
* Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s kể
? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì?
-GV, h/s nhận xét, bình chọn bạn kể hay
3/ Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Khen những h/s có ý thức học tốt
VN xem trước nội dung bài học sau.
-H: Nghe
- Cầu phúc , giao long, bà goá , làm việc thiện, bâng quơ.
- H: Đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập
- H: Kể theo nhóm (4 em )
- Trao đổi nội dung câu chuyện.
- Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà nông dân ) ...sẽ được đền đáp xứng đáng
..
Chiều
 Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu THấU( T1)
I/ Mục tiêu:
	- HS biết được đặc điểm, tác dụng, và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt , khâu, thêu.
	- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
	- Giáo dục h/s ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng: GV + HS :
	- Kim khâu, kim thêu các cỡ
	- Chỉ khâu, chỉ thêu các màu
III/ Các hoạt động dạy học:
3P
18P
13P
1P
1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Đặc điểm và cách sử dụng kim
- GV hướng dẫn h/s quan sát hình SGK
GV: Kim khâu, kim thêu được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhău. Mũi kim nhọn , sắc. thân kim nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim .Đuôi kim khâu hơi hẹp, có lỗ để xâu chỉ. 
* Hoạt động 2: Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
- GV yêu cầu h/s thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
- GV đánh giá kết quả học tập cuả h/s
3/ Củng cố-Dặn dò:
Tóm tắt nội dung bài
Nhận xét giờ
VN chuẩn bị đồ dùng giờ sau.
-HS quan sát hình 4 SGK + mẫu kim khâu, thêu cỡ to, vừa, nhỏ- trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS: quan sát hình 5 (a,b,c) SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ 
- HS lên thực hành thao tac xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
HS: thực hành theo cặp đôi
Một số h/s lên thực hành
Lớp nhận xét
Luyện từ và câu( BS)
Ôn tập: Cấu tạo của tiếng
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và phần vần trong thơ nói riêng.
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt độnh của thầy
Hoạt động của trò
1P
3P
31P
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
-Tiếng gồm nhữg bộ phận nào?
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Đọc câu ca dao sau:
	Nhiễu điều phủ lấy giá gương
	Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Chon câu ca dao trên những tiếng để điền vào từn chỗ trống sao cho phù hợp
a.Các tiếng có vần giống nhau:................(gương- thương)
b.Các tiếng có âm đầu giống nhau................(phủ-phải, nhiễu- nhau)
c.Các tiếng có thanh giống nhau: .........(phủ-phải; điều- người- cùng; lấy- giá- nước; gương- trong-thương –nhau)
Bài 2: Phân tích cấc tiếng ở cột bên trái điền vào từng ô trống bên

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 1.doc
Giáo án liên quan