Giáo án lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 5
I.Mục tiêu:
1. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ ngơi đúng chỗ.
2. Hiểu nội dung bức thư: Bác hồ khuyên HS nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm giờ công học tập của các em” (Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )
3. Giáo dục: Ý thức trách nhiệm của HS trước lời dạy của Bác.
II. Đồ dùng chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài học
-Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
3 Thứ bảy ngày 31 tháng 8 năm 2013 BUỔI SÁNG Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ___________________________________________ Tiết 3: Tập đọc LÒNG DÂN (Phần 1) I/ Mục tiêu bài dạy: - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng , thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Giáo dục học sinh tự hào về truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm của cha ông ta II/ Đồ dùng chuẩn bị : Thầy: Tranh minh họa bài , bảng phụ. Trò: Đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu. 2-Bài mới a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung: *Luyện đọc - GV đọc mẫu. - H: Em có thể chia đoạn kịch này như thế nào? -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải. *Tìm hiểu bài - Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ? - Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? - Qua bài tác giả cho ta thấy dì Năm là người như thế nào? *Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 5 HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo vai. - Yêu cầu HS nêu cách đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc và bình chọn. - Tác giả ca ngợi dì Năm là người như thế nào? - 1HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian. Có thể chia thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Anh chị kia!…Thằng nầy là con. + Đoạn 2: Chồng chị à?...Rục rịch tao bắn. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn kịch trước lớp. - Chú bị bọn giặc rượt đuổi, chạy vào nhà dì Năm. - Đưa áo cho chú thay; bảo ngồi ăn cơm, làm như chú là chồng của dì. (HS nêu) - Ca ngợi dì Năm là người là người dũng cảm, mưu trí. - Từng tốp 5 em đọc phân vai. *Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. c-Củng cố, dặn dò - Nêu lại nội dung bài? - Về học bài và chuẩn bị tiếp bài ''Lòng dân''. ________________________________________ Tiết 4: Toán TIẾT 11. LUYỆN TẬP I/Mục tiêu bài dạy: - Giúp HS biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng chuẩn bị Thầy: Phiếu viết bài 2. Trò: Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-Kiểm tra bài cũ HS làm lại BT2, BT3 tiết toán trước. 2-Bài mới a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Nêu yêu cầu của bài? - HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào bảng con. - GV chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số về phân số. - Nêu yêu cầu của bài? - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng. - H: Muốn so sánh hai hỗn số ta làm thế nào? - Nêu yêu cầu của bài? - HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 1/14 2 = = ; 5 = = Kết quả lần lượt là: . * Bài 2/14 a) 3 3 ; 2 Mà: d) 3 = ; 3 = = Mà: = nên 3 = 3 * Bài 3/14 a) b) 2 c) 2 × 25 = × = 14 d) 3 : 2 = × = c-Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. ____________________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 2: Tiếng Việt+ LUYỆN VIẾT (SEQAP/T9) I. Mục tiêu: - Biết chép được vần của từng tiếng trong câu thơ vào bảng cho sẵn BT1. - Biết chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống ở BT2. - Xác định được dàn ý của bài văn và nêu trình tự tả của bài văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. - Học sinh có ý thức trong học tập II. Đồ dùng chuẩn bị GV: Bảng phụ và phiếu ghi nội dung bài tập 1. Hs: Vở ôn tập. III. Hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: B. Luyện tập: Bài 1/9(SEQAP): Đọc yêu cầu bài tập - Treo bảng phụ hướng dẫn hs - HS thảo luận nhóm 2 Gv nhận xét, chữa bài Hát - Nêu yêu cầu. Đại diện nhóm trình bày kết quả Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối tay a y ôm ô m chặt ă t cháu a u ngoại o a i ngồi ô i Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối cứ ư lo o cháu a u hoá o a chim i m trời ơ i lại a i bay a y Bài 2/10 (SEQAP) - HS nêu yêu cầu bài tập - Hs thảo luận nhóm 4 – đại diện trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung Bài 3/10 (SEQAP) - Cho hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài cá nhân - Trình bày KQ - Nhận xét, bổ sung c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò HS. * Chọn từ thích hợp ở trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Tôi dỏng tai nghe. Một dải suối róc rách ở gần. Sau lều, rừng cây yên lặng như ngủ kỹ. Con hươu đang ngơ ngác nhìn cái lều vắng không. Những tiếng rất nhẹ của con sóc chạy trên cành, một tiếng vỗ cánh phành phạch của một con chim. Từng trận gió xào xạc, một loạt lá rụng rào rạt, rồi tất cả như yên ắng, như ngóng đợi. Đọc bài Quang cảnh ngày mùa và làm theo yêu cầu dưới đây: a) Xác định dàn ý của bài văn trên. * Mở bài: từ Mùa đông đến Những màu vàng rất khác nhau. * Thân bài: từ Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa đến Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. * Kết bài: đoạn còn lại. b) Trình tự của bài văn: Bài văn tả theo từng bộ phận của cảnh. ____________________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt+ LUYỆN ĐỌC (SEQAP/T12) I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm hai khổ thơ, biết ngắt nhịp và gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài “Sắc màu em yêu” và làm đúng bài tập 2. - Biết xác định giọng đọc của từng nhân vật và đọc phân vai trong bài “Lòng dân” và trả lời đúng bài tập - Giáo dục HS tự giác, tích cực luyện đọc. II. Đồ dùng chuẩn bị: - GV : Phiếu bài tập - HS : Đọc bài III. Hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức B. Luyện tập Bài 1/12: Ngắt nhịp (/) từng dòng thơ và luyện đọc hai khổ thơ - GV hướng dẫn hs cách ngắt từng dòng thơ - GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc - Gọi 1 số nhóm lên thi đọc - Nhận xét - tuyên dương Bài 2/12 - Nêu y/c của bài - Phát phiếu cho HS khoanh vào trước ý trả lời đúng - Gọi HS nêu kết quả - kết luận Bài 1/12 a. Nêu giọng đọc lời đối thoại của từng nhân vật trong vở kịch. - HDHS nêu giọng đọc của từng nhân vật. - Nhận xét , bổ sung b. - Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai. - Cho HS phân vai đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. - Nhân xét cho điểm HS Bài 2/13 - Nêu y/c của bài - Phát phiếu cho HS khoanh vào trước ý trả lời đúng - Gọi HS nêu KQ - kết luận c. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài: Sắc màu em yêu - Nêu y/c của bài - HS theo dõi Em yêu/ màu đỏ ....Trăm nghìn cảnh đẹp Như máu con tim Dành cho/ em ngoan Lá cờ Tổ quốc, Em yêu/ tất cả Khăn quàng đội viên Sắc màu Việt Nam. - Chia nhóm cho HS luyện đọc - Hs thi đọc * Học sinh nêu yêu cầu của bài Tình cảm của bạn nhỏ đối với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh thể hiện điều gì? Đáp án: c Tình yêu của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước. Bài: Lòng dân * Học sinh nêu yêu cầu của bài - HS nêu giọng đọc của từng nhân vật. - Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược - Giọng dì Năm: tự nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau. - Giọng chú cán bộ: giọng tự nhiên, không tỏ ra bối rối. - Giọng An: Sợ hãi - HS đọc phân vai theo thứ tự, lớp theo dõi tìm giọng đọc. + HS 1: Dì Năm + HS 2: An + HS 3: Chú cán bộ + HS 4: Lính + HS 5: Cai - Các nhóm phân vai, luyện đọc. - 2, 3 nhóm thi đọc phân vai, lớp theo dõi bình chọn. Tìm chi tiết quan trọng nhất trong lớp kịch là tình tiết nào? Đáp án: a Nếu Chú cán bộ chạy trốn cuộc vây bắt. _________________________________o0o_______________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán TIẾT 12. LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu bài dạy: HS biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II/ Đồ dùng chuẩn bị; - Giáo viên: Giấy A4. - Học sinh : Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-Kiểm tra bài cũ HS làm lại BT 3, tiết toán trước. 2-Bài mới a- Giới thiệu bài : Ghi bảng b- Nội dung bài dạy: - Đọc yêu cầu của bài - Hoạt động nhóm - Các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét và chữa - Đọc yêu cầu của bài - Học sinh lên giải. - Nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - Bài yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn cách giải - Gọi học sinh lên giải - Nhận xét và chữa. - Bài yêu cầu làm gì ? - Gọi học sinh lên làm - Nhận xét và chữa - Gọi HS đọc y/c của bài - Cả lớp làm bài vào vở nháp - GV gọi HS nêu kết quả. - GV chữa bài. Bài 1/15 = = = = Bài 2/15 8 = ; 5 = … Đáp án: Bài 3/15 Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm a) 1 dm =m ; 3 dm = m; 9dm = m b) 1g = kg; 8g = kg; 25g = kg c) 1 phút =giờ ; 6 phút = giờ = giờ; 12 phút = giờ = giờ. Bài 4/15: Viết số đo độ dài theo mẫu. 5m7dm = 5m + 4m37cm = 4m + 1m 53cm = 1m + m =1 m. Bài 5/15 3m 27cm=300cm+27cm=327cm 3m27cm=30dm+2dm+7cm=32dm+ 3m 27cm=3m+ c-Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. ________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I/ Mục tiêu bài dạy: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam; hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được. - Giáo dục học sinh có ý thức trong họp tập. II/ Đồ dùng chuẩn bị : Thầy : Bút dạ, giấy A4. Trò : Vở bài tập tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1-Kiểm tra bài cũ - Tìm từ đồng nghĩa với từ bố: ba, thầy... 2- Bài mới a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Nội dung: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - GV viết sẵn lên bảng lớp Các nhóm từ: a) Công nhân b) Nông dân c) Doanh nhân d) Quân nhân e) Trí thức g) Học sinh - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào vở + Chịu thương chịu khó: + Dám ng
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 1 5.doc