Giáo án lớp 4 - Tuần 1

I.MỤC TIÊU:

 - Đọc viết cac số đến 100 000

 - Biết phân tích cấu tạo số

II.CHUẨN BỊ

- GV:SGK, bảng phụ kẻ BT 2

- HS:SGK – bảng con, vở.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-HS nêu yêu cầu BT
-4 HS lên bảng tính
a. x= 9061; x = 8984 b.x= 2413; x = 4596
-HS nhắc lại ND bài
*********************************************
TẬP ĐỌC
MẸ ỐM
I.MỤC TIÊU:
-Đọc lưu loát ,trôi trải toàn bài.
- Hiểu nội dung bài :Tình cảm sâu sắc yêu thương , sự hiếu thảo ,lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
-GDKN sống :Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị nhận thức của bản thân .
II.CHUẨN BỊ:
-GV : SGK-tranh minh họa ( phóng to )
-HS : SGK, vở. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi HS đọc bài :Dế mèn bên vực kẻ yếu
Và trả lời câu hỏi ND bài
-Gv nhận xét cho điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:1’
-Gv nêu tên bài : Mẹ ốm
2.Luyện đọc. 12’
-Bài có mấy khổ thơ ?
- Cho HS đọc nt.
-Gv ghi bảng :vui chơi, ruộng vườn,mưa rào,vai chèo
-Gv giảng từ:nóng ran: rất nóng
-Gv đọc mẫu toàn bài;giọng đọc nhẹ nhàng tình cảm.
 3.Tìm hiểubài .8’
 Gv nêu từng câu hỏi sgk
Câu 1: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
 Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
 Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
-Câu 2:Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
-Câu 3: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
4.Luyện đọc diễn cảm và HTL. 8’
-Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ
-Gv nhận xét sữa chữa
-Gv nhận xét tuyên dương
-Gọi HS nêu nội dung bài ?
C.Củng cố - Dặn dò: 5’
-Liên hệ bản thân- GDKNS.
-Về học thuộc lòng cả bài. Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
-3HS lên bảng đọc
-HS lắng nghe
- 1Hs đọc bài
-HS nêu:7 khổ thơ
-Hs đọc nối tiếp lần 1
-HS luyện đọc từ khó.
-Hs đọc nối tiếp lần 2
-HS đọc lại bài
 HS đọc thầm trả lời
+Muốn nói bạn nhỏ là mẹ bị ốm lá trầu khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được. Truyện kiều gấp lại vì mẹ không đọc vì mẹ ốm không làm được.
+Mẹ ơi!Cô bác xóm làng đến thăm
 Người cho trứng,người cho cam
 Và anh y sĩ đã mang thuốc vào .
+Bạn nhỏ xót thương mẹ
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan
Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lẩn giường tập đi
Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
-7 HS đọc lại bài
-HS luyện đọc theo cặp
-HS thi đọc trước lớp
-HS xung phong đọc HTL tại lớp
- HS nêu: Tình cảm sâu sắc yêu thương , sự hiếu thảo ,lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
 *********************************
KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I.MỤC TIÊU:
-Nghe –kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện 
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện :Giải thích sự hình thành Hồ Ba bể và ca ngợi những người giàu lòng nhân ái.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh minh họa câu chuyện ( Phóng to)
-HS : sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: không KT
2.Giới thiệu bài :1’
-Gv nêu tên bài:Sự tích Hồ Ba Bể
3.Giáo viên kể chuyện. 10’
-GV kể lần 1:Khi kể kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
-Gv kể lần 2:kết hợp dùng tranh minh họa.
-Gv kể lần 3:giọng thong thả rõ ràng.
4.Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 21’
* Kể chuyện theo nhóm
-Gv nhắc nhở HS khi kể cần trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Gv nhận xét góp ý
*Thi kể trước lớp
-Gv tổ chức cho HS thi kể trước lớp
-GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể hay và nêu được ý nghĩa.
-Qua câu chuyện ca ngợi những ai ?
-GV chốt ý: Giải thích sự hình thành Hồ Ba bể và ca ngợi những người giàu lòng nhân ái.
5.Củng cố - Dặn dò: 3’
-Về tập kể lại chuyện ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS nghe
-HS nghe kết hợp quan sát tranh.
-HS lắng nghe
-HS kể theo nhóm 4
-Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-HS xung phong thi kể trước lớp
-HS nêu
 ***************************************
THỂ DỤC
GV CHUYÊN
**************************************************
ĐỊA LÍ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU:
-HS biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
-Biết một số yếu tố của bản đồ, tên bản đồ, phương hướng kí hiệu bản đồ .
 II.CHUẨN BỊ: GV : SGK – Bản đồ. HS : SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Không KT
2.Giới thiệu bài :1’
-Gv nêu tên bài:Làm quen với bản đồ
3.Các hoạt động
Hoạt động 1:Hướng dẫn cách sử dụng bản đồ. 10’
-Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+Trên bản đồ cho ta biết gì ?
+Chỉ vị trí trên bản đồ 
- Gv theo dõi giúp HS thực hiện yêu cầu.
Hoạt động 2:Bài tập.10’
- Gv yêu cầu HS làm BT – SGK
-Gv nhận xét chốt ý:
+ Các nước láng giềng của VN là :
Trung Quốc ,Lào , Cam pu chia .
+Vùng biển là một phần của biển Đông.
+Quần đảo : Trường Sa ,Hoàng Sa .
+ Một số sông chính :Sông Hồng, Sông Cửu Long, Sông Thái Bình …..
Hoạt động 3: Thực hành trên bản đồ.10’
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng .
-Gv nhận xét góp ý bổ sung
4.Củng cố - Dặn dò: 3’
- Gv chốt lại ND bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
-Hs làm việc cả lớp
+Biết được địa hình , vị trí , kí hiệu 
+HS chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ.
-HS làm việc theo nhóm 6
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-HS lên bảng đọc và chỉ các hướng Đông , Tây . Nam , Bắc và vị trí một số tỉnh, thành phố.
 **************************************
Ngày soạn: 17/08/2014
Thứ năm ngày 21 tháng 08 năm 2014
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I.MỤC TIÊU:
-Bước đầu nhận thức được biểu thức có chứa một chữ .
-Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK – bảng phụ
 - HS : SGK – bảng con- Vở
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2a. 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 2’
- GV: Biểu thức có chứa một chữ. 
b. Tìm hiểu bài: 
HĐ1. GT biểu thức có chứa 1chữ: 15’ 
 * Biểu thức có chứa một chữ
+ GV đọc ví dụ. 
- GV hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào?
- GV treo bảng số như phần bài học SGK và hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV nghe HS trả lời và viết 1 vào cột Thêm, viết 3+ 1 vào cột Có tất cả. 
- GV làm tương tự với các trường hợp thêm 2, 3, … quyển vở. 
- GV nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV giới thiệu: 3+a được gọi là biểu thức có chứa một chữ. 
 * Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 1 thì 
3+ a =?
- GV nêu: Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu thức 3+ a. 
- GV làm tương tự với a = 2, 3, 4, …
- GV hỏi: Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của biểu thức 3+ a ta làm như thế nào?- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? 
c. Luyện tập – thực hành: 
HĐ2: Cả lớp: 10’
 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. 
- GV hướng dẫn bài tập mẫu. 
 6- b với b = 4. 
 Nếu b = 4 thì 6- b = 6- 4 = 2
Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu)
- GV kẽ lên bảng các bảng số như bài tập 2, SGK. 
GV hướng dẫn cách thực hiện. 
- GV chữa bài và cho điểm HS. 
HĐ3: Nhóm. 5’
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức. 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS theo yêu cầu của đề. 
4. Củng cố- Dặn dò: 2’
- cho HS nêu vài VD về BT có chứa 1 chữ. 
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
- HS chuẩn bị bài “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
 2a. 6083+2378= 8461 ; 28763–23359 =5406
 2570 x 5 = 12850 ; 40075: 7 =5725
- HS nghe GV giới thiệu. 
+ HS theo dõi. 
- Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở bạn cho thêm. 
Có
Thêm
Có tất cả
3
3
3
…
3
1
2
3
…
a
3+ 1
3+ 2
3+ 3
…
3+ a
- HS nêu số vở có tất cả trong từng trường hợp. 
- Lan có tất cả 3+ a quyển vở. 
- HS: Nếu a = 1 thì 3+ a = 3+ 1 = 4
- HS tìm giá trị của biểu thức 3+ a trong từng trường hợp. 
- Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính. 
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+ a. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ HS lên bảng, lớp làm VBT. 
 115 – c với c = 7 thì 115 –c = 115- 7 = 108. 
 a+ 80 với a = 15 thì a+ 80 = 15+ 80 = 95. 
- HS đọc bảng. HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS lên bảng, lớp nháp. a. 
x
8
30
100
125+ x
125+ 8=133
125+ 80=205
125+ 100=225
HS nhận xét bài làm của bảng trên bảng. 
+ HS làm theo nhóm. 
b. Biểu thức 873 – n. 
Với n = 10 thì 873 – n = 873 – 10 = 863
Với n = 0 thì 873 – n = 873 – 0 = 873
 ***************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.MỤC TIÊU:
-Phân tích cấu tạo tiếng trong một số câu nhằm cũng cố thêm kiến thức đã học .
-Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:SGK – bảng mô hình cấu tạo tiếng. HS :SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
-Gọi Hs nêu cấu tạo tiếng trong câu tục ngữ sau: Lá lành đùm lá rách.
-Gv nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài :1’
-Gv nêu tên bài:Luyện tập cấu tạo của tiếng
b.Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1(Trang 12) 10’
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
-GV nhận xét chốt ý.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Khôn
kh
ôn
ngang
Ngoan
ng
oan
ngang
đối
đ
ôi
Sắc
đáp
đ
ap
Sắc
………..
………
………..
……….
Bài tập 2(Trang 12) 5’
-Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
-Gv gọi HS nêu ý kiến
-Gv nhận xét chốt ý
Bài tập 3(Trang 12) 7’
-Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
-Gv nhận xét chốt 
Bài tập 4(T. 12) 5’Dành cho HS khá giỏi
-Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
-Gv gọi HS nêu ý kiến
-Gv nhận xét chốt ý
 Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau .
Bài tập 5(T.12)4’ Dành cho HS khá giỏi
-Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
-Gv gọi HS nêu ý kiến
- Gv nhận xét chốt ý : chữ bút
3.Củng cố - Dặn dò: 3’
-Về xem lại bài ở nhà.Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- HS đọc yêu cầu BT
-HS làm việc theo cặp
-Đại diện HS trình bày ý kiến
- H

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 1.doc
Giáo án liên quan