Giáo án lớp 4 trọn bộ

I.Mục đích yêu cầu:

 1. Đọc lưu loát toàn bài:

 - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

 2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.

II. Đồ dùng dạy học:

G: Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

H: SGK, chuẩn bị trước bài.

III. Các hoạt động dạy học

doc297 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2469 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5P
 - ” Thế nào là miêu tả? 
- Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Hướng dẫn H làm bài tập 27P 
 * Bài tập 1:
a. – MB: Trong lòng..... của chú ”
- TB: “ ở xóm vườn....... nó đá đó”
- KB: “ Đám con niát.... của mình”.
b. Tả theo trình tự :
+ Tả bao quát chiếc xe.
+ Tả những đặc điểm nổi bật.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
c. Tác giả quan sát bằng những giác quan : Mắt, tai.
* Bài tập 2 :
3. Củng cố dặn dò: 2P
 1, 2 đồ chơi em thích
- 2H đọc ghi nhớ của 2 tiết TLV trước.
- Cả lớp + G nhận xét đánh giá.
- G nêu mục đích yêu cầu
- H đọc bài văn” Chiếc xe đạp của chú Tư”; trao đổi nhóm đôi TLCH:
( câu a, b, c, d. Trả lời miệng).
- G nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Treo bảng phụ đã ghi lời giải 
- H đọc yêu cầu của bài, G nhắc
- H lập dàn ý theo nội dung ghi nhớ.
- Đọc dàn ý, G nhận xét
- H nhắc lại nội dung ghi nhớ 2H
 - G nhận xét tiét học, dặn H về hoàn chỉnh dàn ý bài văn, chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Tiết 30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I. Mục đích yêu câu :
 - H biết lịch sự khi hỏi người khác ( Biết thưa gửi, xưng hô phù hợp gjữa quan hệ của mình với người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác)
 - Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua loqì đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp té nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học
GV:Bảng phụ ghi kết quả so sánh bài tập 2 phần luyện tập.
HS: SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5P
 Bài 2, 3 trang 148
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Hình thành kiến thức 10P
Bài 1:
Mẹ ơi con tuổi gì?
Từ ngữ: Lời gọi: Mẹ ơi
* Bài 2:
a. Với cô giáo, thầy giáo
b. Với bạn
* Bài 3:
KL: Để giữ lịc sự cần tránh những câu hỏi tò mò, làm phiền lòng, phật ý người 
khác.
3. Ghi nhớ: 3P 
4. Luyện tập: 14P
* Bài 1:
a. Quan hệ thầy trò
b. Quan hệ thù địch
* Bài 2:
Tìm các câu hỏi trong đoạn văn:
4. Củng cố dặn dò: 2P
 Luỵện tập giới thiệu địa phương 
- 2H làm lại bài tập ( mỗi em làm 1 bài)
- G + cả lớp nhận xét, cho điểm.
- G nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- H tìm câu hỏi trong khổ thơ
- Tìm từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con.
- G chốt kết quả.
- G nêu yêu cầu của bài.
- H làm theo nhóm đôi,nêu câu hỏi nối tiếp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
- G nêu yêu cầu của bài, nhắc các em nêu được VD minh hoạ cho ý kiến của mình
- H suy nghĩ trả lời.
- GKL chung:
* H Đọc ND ghi nhớ SGK 3H
- 2H nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT1
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi với bạn ngồi cùng bàn- ghi vào nháp.
- H trình bày KQ ( miệng )
- Cả và G nhận xét chốt lời giải đúng.
- H đọc Y/ C của bài 
- G giải thích thêm
- H đọc lại câu hỏi, suy nghĩ trả lời
- H: Phát biểu trước lớp
- H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
 - H nhắc lại ND cần ghi nhớ của bài học
- G nhận xét tiết học, nhắc H có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, có văn hoá
- Dặn chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 15/12
Tập làm văn
Tiết 30: Quan sát đồ vật
A. Mục đích yêu câu :
 - H biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách ( mắt nhin, tai nghe, tay sờ,...), phát hiện được những đặc điểm riêng biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lạp dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn
B. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ một số đồ chơi SGK, bảng phụ viết dàn ý
 - HS: SGK, VBT, Vở ô li
 C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5P
 ” luyện tập miêu tả đồ vật”
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Phần nhận xét: 10P
* Bài 1:
 Quan sát đồ vật và ghi lại những điều quan sát được
* Bài 2:
- Quan sát theo thứ tự hợp lí 
- Từ bao quat đến bộ phận.
- Quan sát bằng nhiều giác quan: Mắt, tai, tay..
- Tìm ra những đặc điểm riêng biệt với những đồ vật khác.
3. Phần ghi nhớ 3P
4. Luyện tập 14P
 - Lập dàn ý tả đồ chơi :
 + MB :.....
 + TB :.....
+ KB :....
3. Củng cố dặn dò: 2P
- 1H đọc dàn ý miêu tả chiếc áo 
- Cả lớp và G nhận xét, đánh giá
- G nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- H nối tiếp đọc yêu cầu của bài và các gợi ý a, b, c, d 3H
- H quan sát các đồ chơi trong SGK và đồ chơi các em mang đến. Viết kết quả quan sát vào vở theo gạng đầu dòng.
- H nối tiếp trình bày KQ:
- G hỏi: + Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- H trả lời, nhận xét
- G chốt:
- H đọc ND ghi nhớ 3H
- G nêu yêu cầu của bài
- H làm vào vở dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi đó. 
- H nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập – nhận xét, bình chọn.
 - G nhận xét tiết học, yêu cầu H về tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi. dặn chuẩn bị bài sau
Tuần 16
Ngày giảng: 18.12 Tập đọc: Kéo co
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trong các trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh minh hoạ nội dung bài học.
H: Đọc trước bài.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC:
 Đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi ngựa” (5P)
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Luyện đọc và tìm hiểu bài (28P)
a-Luyện đọc
-Đọc mẫu
-Đọc đoạn (3 đoạn)
 + Hữu Trấp, thượng võ, giáp
-Đọc bài
b-Tìm hiểu bài:
-...Có 2 đội tham gia, số thành viên bằng nhau.. kéo 3 keo...
-...thi bên nam, bên nữ...
-...thi giữa trai tráng hai giáp trong làng
-đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay...
*Đại ý: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
c-Luyện đọc diễn cảm:
3,Củng cố – dặn dò: (5P)
G: Nêu yêu cầu
H: Đọc bài (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc toàn bài (1H)
H: Chia đoạn - đọc nối tiếp (->2)
G: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai
H: Luyện phát âm (CN)
H: Đọc toàn bài (2H)
G: Nhận xét chung
H: Đọc phần chú giải (SGK)
G: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
H: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần lượt trả lời các câu hỏi
H+G: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng
H: Phát biểu (3H)
H+G: Nhận xét, ghi bảng
H: Nêu đại ý của bài
H: Nối tiếp đọc 3 đoạn (->1)
G: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - đọc mẫu
H: Luyện đọc diễn cảm (CN)
Thi đọc trước lớp (4N)
H+G: Nhận xét, bình chọn
H: Nêu lại đại ý (2H)
G: Liên hệ
Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh
H: Chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 19.12 Chính tả 
Nghe viết: Kéo co
 Phân biệt r/d/gi, ât/âc
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Kéo co”
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Một số tờ giấy A4
H: Chuẩn bị trước bài
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 
- Viết 5 từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch (5P)
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn nghe – viết chính tả 
a-Hướng dẫn chính tả:
b-Viết chính tả:
3,Chấm, chữa lỗi chính tả 
4,Luyện tập (SGK – T156) 
-Bài 2: Tìm và viết các từ ngữ:
a-Tiếng chứa có âm đầu là r/d/gi...
5,Củng cố – dặn dò: (3P)
G: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng viết (2H)
Lớp viết ra nháp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu, ghi bảng
G: Đọc đoạn cần viết chính tả - nêu yêu cầu
H: Đọc thầm
Nêu nội dung đoạn viết, nhận xét về cách trình bày và chính tả
H+G: Nhận xét, chốt lại
H: Viết từ khó dễ lẫn ra nháp
G: Đọc lại đoạn văn
- Đọc chính tả cho HS viết
H: Viết bài (CN)
G: Đọc cho học sinh soát lỗi
H: Đổi vở soát lỗi (N2)
G: Chấm 1 số bài, nhận xét chung (8H)
H: Đọc yêu cầu bài tập (1H)
G: Chia nhóm, giao việc, phát phiếu
H: Thảo luận theo nhóm (4N)
Đại diện nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, chốt lời giải đúng
G: Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh
H: Về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm, biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh vẽ trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, Phiếu HT
H: Sưu tầm tranh vẽ trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Ghi nhớ tiết 30 (5’)
- H: Phát biểu (1H)
- H +G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. (2’)
2. HD thực hành. (18’)
- Bài 1: Viết vào vở bảng phân loại ...
- Bài 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây
- Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở BT2 để khuyên bạn
4. Củng cố, dặn dò (3’)
- G: giới thiệu, ghi bảng.
- H: Đọc yêu cầu. (1H)
- Quan sát tranh, nói tên trò chơi, cách chơi 1 số trò chơi ........ (2H)
- H: Trao đổi nhóm đôi...
- H: Phát biểu
- H+G: nhận xét, chốt lại ý đúng
- H: Nêu yêu cầu BT (1H)
- G: Chia nhóm, giao việc
- H: thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày két quả
- H+G: Nhận xét, bổ sung 
- H: Đọc yêu cầu BT (1H)
- G: Gợi ý 
- H: Phát biểu (4H)
- H+G: Nhận xét, đánh giá.
- G: Nhận xét tiết học. 
- H: Ôn bài ở nhà.
Ngày giảng: 20.12 Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh chọn được 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
- Học sinh nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện.
- H: Chuẩn bị trước bài.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC:
 - Kể 1 câu chuyện đã được nghe, được đọc có nhân vật là đồ chơi (5P) 
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Hướng dẫn kể chuyện 30P 
a-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: Kể 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia kể v

File đính kèm:

  • docga tron bo lop 4.doc