Giáo án lớp 4 năm 2013 - 2014

A. Mục tiêu:

1. Đọc trơn toàn bài, với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được ý chính của câu chuyện.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé mồ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

 KNS: - Thể hiện sự cảm thông.

 - Xác định giá trị

 - Tự nhận thức về bản thân

B. Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh họa bài tập đọc.

C. Các hoạt động dạy và học:

 

doc62 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i điểm.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV gắn bảng phụ viết đề bài lên bảng:
Em có một người bạn học cùng lớp từ hồi lớp 2 và bạn đó đã chuyển đi trường khác. Nhân dịp tổng kết năm học, em hãy viết thư hỏi thăm bạn ấy và thông báo về tình hình học tập của em. 
- HS nêu.
- HS đọc lại đề bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề:
+ Bức thư phải nói lên được 2 nội dung: Hỏi thăm bạn và thông báo tình hình học tập của em.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV chấm bài.
- Gọi một số HS đọc trước lớp
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- HS làm vào vở.
- HS đọc trước lớp.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét 
- Về nhà xem lại bài.
Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2013
Toán
PHÉP TRỪ
 A. Mục tiêu: 
*Giúp học sinh:
- Củng cố về kỹ năng thực hiện tính trừ (không nhớ và có nhớ) với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số.
- Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
- Luyện vẽ hình theo mẫu.
B. Chuẩn bị:
	- SGK, SGV Toán 4.
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng 2 số tự nhiên ?
- Nhận xét, cho điểm.
III. Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu – ghi đầu bài 
2. Nội dung bài
a..Củng cố kỹ năng làm tính trừ
- GV viết 2 phép tính lên bảng.
- Yêu cầu 2 HS lên đặt tính rồi tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
- Gọi HS khác nhận xét.
+ Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? +Thực hiện phát triển theo thứ tự nào ?
b. Luyện tập :
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp kiểm tra đúng, sai.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Tính
- Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3 :
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
IV. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
-
-
a) 865279 - 450237 = ? 865 279
 450 237
 415 042 
 b)647253 - 285749 = ? 647253
 285749 
 361 504
+ Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau.
+ Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- H
S đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
a) 48600 - 9455 = 39145
 65102 - 13859 = 51243
b) 80000 - 48765 = 31235
 941302 - 298764 = 642538
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt :
131 km
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
 Bài giải:
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Tp Hồ Chí Minh dài là:1730 – 1315 = 415 (km)
 Đáp số : 415 km
- Ghi nhớ
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
 A. Mục tiêu:
 - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giả dưới tranh, học sinh nắm được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Ba lưỡi rìu”.
B. Chuẩn bị:
 - Một tờ phiếu khổ to.
 C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu phần ghi nhớ bài “Đoạn văn trong bài văn kể chuyện”
- Nhận xét, cho điểm.
 III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung bài:
* Bài tập 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truỵên có ý nghĩa gì?
*GV: Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Yêu cầu HS kể lại cốt truyện.
*Bài tập 2:
Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể truyện
- GV: Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kỹ tranh minh hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như thế nào? Chiếc rìu trong tranh là rìu gì? Từ đó tìm những từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe.
*VD: Tranh 1.
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chàng trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.
( Gv đặt câu hỏi gợi ý )
- Nhận xét, cho điểm học sinh
IV. Củng cố dặn dò:
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
+ Chuẩn bị bài sau
+ Nhận xét giờ học 
- HS nhắc lại.
- Nhắc lại đầu bài, ghi vào vở.
 - 2 HS Đọc yêu cầu của bài.
 - HS quan sát tranh và đọc phần lời.
+ Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (tiên ông ).
+ Kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu.
+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- 6 HS đọc tiếp nối lời gợi ý dưới tranh
- 3 - 5 HS đọc cốt truyện. 
- Quan sát và đọc thầm.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng trai nói: “ Cả gia tài ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết lấy gì để sống đây?”.
+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
- 2 HS kể đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
* Các nhóm khác nêu các tranh còn lại.
- Mỗi nhóm cử 1HS thi kể 1 đoạn.
- 1 - 2 HS thi kể toàn chuyện. 
* Đoạn 2: 
- Cụ già hiện lên.
- Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng chắp tay cảm ơn.
- Cụ già râu tóc bạc phơ, vể mặt hiền từ.
* Đoạn 3:
- Cụ già vớt dưới sông lên 1 lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng ngồi trên bờ xua tay.
- Cụ bảo: “ Lưỡi rìu của con đây?” chàng trai nói:“Đây không phải là lưỡi rìu của con”.
- Chàng trai vể mặt thật thà.
- Lưỡi rìu vàng sáng loáng.
* Tương tự HS kể đoạn 4, 5 ,6.
- HS nêu lại.
- Chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT TUẦN 6
A. Mục tiêu:
	- HS thấy ưu nhược điểm của mình của tập thể lớp, của trường trong tuần vừa qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau.
	- Giúp HS có định hướng trong tuần học tiếp theo.
B. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: 
- Cho HS hát bài hát đã học trong tuần
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Sơ kết các hoạt động trong tuần 6: 
- Lớp trưởng nhận xét, sơ kết các hoạt động trong tuần của lớp.
- Yêu cầu HS cả lớp thảo luận, bình chọn tổ xuất sắc.
- GV khen 1 số em trong tuần có ý thức học tập tốt:
- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- 1 số bạn có ý thức học tập tốt.
- Nhắc nhở 1 số em chưa ngoan để tuần sau tiến bộ.
2. Phương hướng tuần 7: 
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường lớp học, trường học. Giữ sạch sẽ khu vệ sinh đã được phân công
3. Vui văn nghệ:
- Tổ chức cho HS hát tập thể những bài hát đã được học trong tuần. Bài “Bạn ơi lắng nghe”
- 1, 2 HS hát trước lớp.
III. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ sinh hoạt.
- Chuẩn bị tốt tuần sau. 
- HS hát
- Lớp trưởng nhận xét.
- HS bình chọn
- Lắng nghe.
- HS hát.
TUẦN 7
Thứ (ngày)
Tiết
TT
Tiết
PPCT
Môn
Tên bài dạy
Hai
3
13
TĐ
Trung thu độc lập
4
31
Toán
Luyện tâp
Ba
1
14
TĐ
Ở Vương quốc Tương lai (Không hỏi câu hỏi 3, 4).
2
32
Toán
Biểu thức có chứa hai chữ
3
13
LT.T
Luyện tâp
4
7
KC
Lời ước dưới trăng
Tư
1
33
Toán
Tính chất giao hoán của phép cộng
4
13
LTVC
Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam
5
13
TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Năm
1
34
Toán
Biểu thức có chứa ba chữ
3
14
LTVC
Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam
5
7
CT
Nhớ-Viết: Gà trống và Cáo
1
7
LT.TV
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Sáu
1
35
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
2
14
TLV
Luyện tập phát triển câu chuyện
3
7
SHTT
Thứ hai, ngày 30 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về một tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
- Hiểu các từ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa trong bài: Tình thương các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước ta.
B. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS đọc bài “Chị em tôi” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 1 HS đọc.
- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 - 3 lượt).
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em nhỏ trong thời điểm nào?
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng thu độc lập đầu tiên.
+ Trăng thu độc lập có gì đẹp?
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng sáng vằng vặc chiếu khắp làng...
+ Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng ra sao?
- Dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng ....to lớn, vui tươi.
+ Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm trung thu độc lập đầu tiên?
- Đó là vẻ đẹp của đất nước ta đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sỹ năm xưa?
- Những ước mơ của anh chiến sỹ năm xưa đã trở thành hiện thực...
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Gọi HS nêu ý nghĩa bài. GV kết luận.
- HS: Phát biểu ý kiến.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 2.
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chư

File đính kèm:

  • docGiao an 2 buoi lop 4(1).doc
Giáo án liên quan