Giáo án lớp 4 năm 2013 - 2014

I. Mục tiêu

- HS biết thêm cách pha các màu (nhị hợp) nh màu: Da cam, tím, xanh lá cây.

- HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, lạnh.

- HS tập pha cỏc màu: Da cam , Xanh lỏ cõy , Tớm.

- HS yêu thích mầu sắc và ham thích vẽ.

II. Chuẩn bị

 GV: - SGK, Vở tập vẽ 4, màu sáp, bột màu, bút vẽ và bảng pha màu.

 - Hình g.thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình hớng dẫn cách pha màu.

 HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp.

III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc57 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mến các con vật.
II. Chuẩn bị 
 * GV chuẩn bị:
+ Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc
+Sản phẩm nặn con vật của học sinh
 + Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
 * HS chuẩn bị:
+ Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài các con vật. 
+ SGK, vở thực hành, đất nặn
 III. Hoạt động dạy – học chủ yếu
T/L
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
4’
22’
3'
2'
1.Kiểm tra đồ dùng 
2.Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng
1/Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV treo tranh mẫu,đặt câu hỏi:
+ Đây là con vật gì? 
+ Hình dáng các bộ phận của con vật ?
+ Nhận xét đặc điểm của con vật?
+ Màu sắc của nó như thế nào?
+ Hình dáng của con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào?
- GV củng cố: Xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật khác, mỗi con vật đều có một đặc điểm riêng, con to, nhỏ khác nhau và màu sắc khác..
 2/ Hoạt động 2: Cách nặn con vật
- Giáo viên dùng đất nặn mẫu và yêu cầu học sinh chú ý quan sát cách nặn.
+Nặn con vật với các bộ phận lớn gồm: Thân, đầu, chân ... từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động.
- Giáo viên cho các em xem các sản phẩm để học sinh học tập cách nặn, cách tạo dáng.
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
+ Nặn các bộ phận khác (bộ phận chính con vật: Thân, đầu)
+ Nặn các bộ phận khác (Chân, tai, đuôi 
+ Ghép dính các bộ phận
+Tạo dáng và sửa chữa cho con vật 
3/Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
Yêu cầu:- Chuẩn bị đất nặn, giấy lót để làm bài tập
- Chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn, vẽ
 - Chú ý giữ vệ sinh cho lớp học.
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
4/Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét 
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có sản phẩm đẹp
5/Dặn dò HS: 
 Chuẩn bị cho bài học sau 
Học tập của học sinh
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Ngoài hình ảnh những con vật đã xem, học sinh kể thêm những con vật mà em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm của chúng
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
+ Nặn các bộ phận khác (bộ phận chính con vật: Thân, đầu
+ Nặn các bộ phận khác (Chân, tai, đuôi 
+ Ghép dính các bộ phận
+Tạo dáng và sửa chữa cho con vật 
- HS hoạt động nhóm, nặn con vật quen thuộc
- HS nhận xét chọn ra những sản phẩm đẹp
- Chọn tổ có nhiều sản phẩm đẹp nhất lớp
- Quan sát các hoa, lá
Rút kinh nghiợ̀m:........................................................................................................ 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
	Tuần 9
Ngày soan : 04 tháng 11 năm 20113
Ngày dạy : 05 – 08 tháng 11 năm 2013
Bài 9 : Vẽ trang trí
Vẽ đơn giản hoa lá
I. Mục tiêu
-Tập vẽ đơn giản một bụng hoa hoặc một chiếc lỏ.
- Học sinh nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản; nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí.
- Học sinh biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản một số bông hoa, chiếc lá.
- Học sinh yên mến vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. Chuẩn bị 
 * GV chuẩn bị:
+ Chuẩn bị một số hoa, lá thật. 
+ Bài vẽ của học sinh các lớp trước. 
 + Một số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản; một số bài vẽ trang trí có sử dụng hoạ tiết hoa lá. 
 * HS chuẩn bị:
+ Một vài bông hoa, chiếc lá thật 
+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 III. Hoạt động dạy – học chủ yếu
T/L
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
1'
4'
4'
24'
3'
2'
1.Kiểm tra đồ dùng 
2.Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng
1/Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp và mẫu hoa, lá thật
+ Tên gọi của các loại hoa, lá?
+ Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau?
+ Kể tên một số loại hoa, lá khác?
- Quan sát trực quan hoa, lá cách điệu:
+ Em hãy tìm điểm giống nhau giữa hoa lá thật và hoa lá đơn giản?
- GV tóm tắt: để hình vẽ hoa lá cân đối và đẹp có thể ding trong trang trí, khi vẽ cần lược bớt chi tiết rườm rà - Gọi là vẽ đơn giản hoa, lá.
2/ Hoạt động 2: Cách vẽ cách điệu hoa lá
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng
+ Vẽ hình dáng chung của hoa, lá.
+ Vẽ trục đối xứng
+ Vẽ các nét chính của cánh hoa và 
+ Nhìn mẫu vẽ hoàn chỉnh, lược bớt chi tiết rườm rà, phức tạp
3/Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
4/Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: 
 + Cách sắp xếp hình vẽ
 + Cách vẽ nét cân đối, màu sắc hài hoà
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
5/Dặn dò HS: 
 Chuẩn bị cho bài học sau 
-Học tập của học sinh
-HS quan sát, thảo luận nhóm 4
- Từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, nhóm khác nhận xét.
- HS thấy được sự khác nhau giữa hoa lá thực và đơn giản
+ Giống nhau về hình dáng, khác nhau về chi tiết
- HS quan sát
+ Vẽ hình dáng 
chung của hoa, lá.
+ Vẽ trục đối xứng
+ Vẽ các nét chính của cánh hoa và lá
+ Nhìn mẫu vẽ hoàn chỉnh, lược bớt chi tiết rườm rà, phức tạp
- HS thực hành: vẽ đơn giản hoa lá
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp về nét vẽ – màu sắc
- Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày.
Rút kinh nghiợ̀m:........................................................................................................ 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 10
Ngày soan : 11 tháng 11 năm 2013
Ngày dạy : 12 – 15 tháng 11 năm 2013
 Bài 10 : Vẽ theo mẫu
Đồ vật có dạng hình trụ
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật. 
II. Chuẩn bị 
 * GV chuẩn bị:
+ Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu. 
 	 + Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của học sinh các lớp trước 
 * HS chuẩn bị:
+ Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài các con vật. 
+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 III. Hoạt động dạy – học chủ yếu
T/L
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
1'
4'
4'
22'
3'
2'
1.Kiểm tra đồ dùng 
2.Bài mới, giới thiệu bài, ghi 
1/ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV bầy mẫu - Đặt câu hỏi gợi ý:
+ Mẫu bày là những đồ vật gí?
+ Hình dáng của các vật mẫu?
+ Các vật mẫu có điểm gì giống nhau?
- GV tóm lại: Những vật có miệng và đáy là hình tròn thì đều là vật có dạng hình trụ
2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng
+ Ước lượng và so sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình cho cân đối với khổi giấy, sau đó phác đường trục của đồ vật.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ. 
+ Vẽ nét chi tiết 
+ Vẽ đậm nhật hoặc vẽ mày tự chọn.
3/Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
4/Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: 
 + Bố cục hình vẽ
 + Hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của hình
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
5/Dặn dò HS: 
 Chuẩn bị cho bài học sau 
Học tập của học sinh
HS quan sát trả lời :
+ Lọ hoa, cái cốc…
+ Lọ hoa cao, cái cốc thấp.
+ Có miệng và đáy là hình tròn
-HS quan sát 
Bước 1
Bước 2
+ Vẽ nét chính 
và điều chỉnh 
tỉ lệ. 
Bước 3
Bước 4
- HS thực hành: Ve vật mẫu có dạng hình trụ
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích 
Xem tranh của hoạ sĩ
Rút kinh nghiợ̀m:........................................................................................................ 
Tuần 11 
Ngày soan : 18 tháng 11 năm 2013
Ngày dạy : 19 - 22 thỏng 11 năm 2013
Bài 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH CỦA HỌA SĨ
I – MỤC TIấU
- HS bước đầu hiểu được nội dung của cỏc bức tranh giới thiệu trong bài thụng qua bố cục và màu sắc.
- Làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh
- HS yờu thớch vẻ đẹp của cỏc bức tranh
II – CHUẨN BỊ
GV: - SGK, SGV
Tranh phiờn bản khổ lớn để HS quan sỏt nhận xột 
Que chỉ tranh
Tranh phiờn bản của cỏc họa sĩ về đề tài khỏc nhau
HS: SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
T/L
HĐ của GV
HĐ của HS
1'
1'
27'
3'
2'
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giảng bài mới 
Giới thiệu bài 
Trong bài học hụm nay cỏc em sẽ làm quen tỡm hiểu một số tranh của một số họa sĩ. Bài 11. Thưởng thức mĩ thuật..
GV ghi bảng HS đọc đầu bài
1.Hoạt động 1: xem tranh
Về nụng thụn sản xuất: Tranh lụa của họa sĩ Ngụ Minh Cầu . Cỏc em sẽ tỡm hiểu vẻ đẹp của bức tranh qua hỡnh ảnh màu sắc nhộ. Cỏc em quan sỏt tranh trao đổi với nhau theo hỡnh nhúm, Thầy sẽ chia lớp mỡnh mỗi bàn là một nhúm, mỗi nhúm cử ra một nhúm trưởng. Nhúm trưởng sẽ cú nhiệm vụ trinh bày những ý kiến trao đổi của nhúm mỡnh trước lớp và thầy.
Gv treo bản phụ cỏc cõu hỏi gợi ý để cỏc nhúm thảo luận.
Sau khi HS quan sỏt bức tranh và thảo luận hết thời gian GV đề ra, yờu cầu HS về vị trớ của mỡnh. GV phỏt vấn cõu hỏi theo thứ tự và yờu cầu từng nhúm trả lời từng phần cõu hỏi sau đú cú sự bổ sung của nhúm khỏc.
? Bức tranh vẽ về đề tài gỡ?
H? Trong tranh cú những hỡnh ảnh nào?
H? Hỡnh ảnh nào là chớnh?
H? Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
H? Trong tranh đang diễn ra cảnh gỡ?
H? Bức tranh về nụng thụn của họa sĩ Ngụ Minh Cầu được vẽ bằng chất liệu gỡ? Màu sắc ntn? H
Sau khi HS trả lời GV túm tắt và nhấn mạnh một số ý:
Sau chiến tranh chỳ bộ đội của họa sĩ Ngụ Minh Cầu vẽ về đề tài sản xuất ở nụng thụn. Hỡnh ảnh chớnh ở giữa tranh là vợ chồng người nụng dõn đang ra đồng. Người chồng tức chỳ bộ đội vai vỏc bừa tay dong bũ, người vợ vai vỏc cuốc, hai người vừa đi vừa núi chuyện. Hỡnh ảnh bũ mẹ đi trước, bờ con chạy theo sau làm cho bức tranh thờm sinh động. Phớa sau là nhà tranh và nhà ngúi cho thấy cảnh nụng thụn yờn bỡnh đầm ấm.
Bức tranh về nụng thụn sản suất là tranh lụa, tranh lụa là tranh vẽ bằng tay trờn nền lụa được làm từ sợi tơ tằm, sợi nhỏ đều, mặt lụa mịn mỏng. Tranh lụa được vẽ bằng màu nước. Kĩ thuật vẽ kết hợp vẽ màu với cọ rửa mặt tranh bằng nước sạch nờn lớp màu bỏm 

File đính kèm:

  • docLOP 4 2013-2014.doc
Giáo án liên quan