Giáo án lớp 4 năm 2012
I- MỤC TIÊU
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài Cô- péc- ních, Ga- li- lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi 2 nhà khoa học chân chính Cô- péc- ních, Ga- li- lê đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
3.Bồi dưỡng lòng ham mê tìm hiểu khoa học
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh chân dung Cô- péc- ních, Ga- li- lê trong SGK. Mô hình quả địa cầu.
ội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI - XVII. 4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV hướng dẫn HS đọc, thảo luận để trả lời câu hỏi. HS: Đọc và thảo luận các câu hỏi. ? Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỷ XVI - XVII - Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. ? Theo em hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. => Bài học (SGK). HS: Đọc bài học. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. -----------------------*&*----------------------- Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2012 Tập đọc CON SẺ I- MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp diễn biến câu chuyện. 2. Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân vì con của sẻ mẹ. 3. Bồi dưỡng tình yêu gia đình. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép câu, từ cần luyện đọc III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA BÀI CŨ B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HD học sinh quan sát tranh - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới - Treo bảng phụ HD đọc câu dài - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - Trên đường đi con chó thấy gì, nó định làm gì? - Việc gì xảy ra khiến con chó phải lùi lại? - Hình ảnh dũng cảm của sẻ mẹ được miêu tả như thế nào? “ một sức mạnh vô hình” được nói đến trong câu là sức mạnh gì? - Vì sao tác giả lại tỏ lòng kính phục con sẻ mẹ nhỏ bé? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp - Thi đọc diễn cảm - 2 em đọc bài Dù sao trái đất vẫn quayvà trả lời: Hai nhà bác học đã dũng cảm như thế nào? - Nghe, mở sách - Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài, đọc theo 2 lượt. - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh 1 em đọc chú giải - Học sinh luyện phát âm, luyện đọc câu dài,đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách. - Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non rơi từ tổ xuống đất.Nó tiến đến gần con sẻ - Con sẻ mẹ lao xuống với vẻ hung dữ. - Nó lao xuống như hòn đá rơi,lông dựng ngược, miệng rít lên,lấy thân mình phủ kín sẻ con. - Đó là sức mạnh của tình mẹ con khiến sẻ mẹ bất chấp nguy hiểm - Vì hành động dũng cảm cứu con của sẻ mẹ. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn - Chọn đoạn 2-3, luyện đọc diễn cảm theo cặp - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau -----------------------*&*----------------------- Toán TIẾT 133 : HÌNH THOI I - MỤC TIÊU : - Hình thành biểu tượng về hình thoi. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học. - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi. - Gi¸o dôc lßng ham häc to¸n II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - B¶ng phô vÏ s½n h×nh bµi 1, bót d¹ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thoi GV cùng HS lắp ghép mô hình hình vuông. Xô lệch hình vuông để được một hình mới. Đó là hình thoi. Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. Nhận xét các cạnh đối diện của hình thoi. GV chèt Kết luận: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: GV g¾n h×nh Y/C HS nhận dạng các hình trong SGK . Bài 2: HS nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi. Dùng ê- ke kiểm tra hai đường chéo có vuông góc với nhau hay không? Dùng thước đo để kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có cắt nhau tại trung điểm mỗi đường hay không? Bài 3:Giúp HS nhận dạng hình thoi qua hoạt động gấp, cắt hình. HS ghép các thanh đã chuẩn bị. HS nhận xét. HS nhắc lại. HS lµm viÖc theo nhãm bµn, sö dông c¸c gi¸c quan ®Ó ®o, t×m ra c¸c ®Æc ®iÓm cña h×nh thoi HS trả lời : Các cạnh đối diện song song và bằng nhau, bốn cạnh bằng nhau. HS nhận xét. HS trả lời miÖng HS nhận xét. HS thao tác theo hướng dẫn SGK. HS Nhận xét: Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. HS thực hiện các thao tác như SGK. (HS lµm viÖc vµo buæi chiÒu) 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau -----------------------*&*----------------------- Tập làm văn MIÊU TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết) I- MỤC TIÊU - Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết văn. - Giáo dục ý thức cẩn thận khi viết văn II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - ảnh cây cối SGK, 1 Số tranh ảnh cây cối trong bộ tranh tập làm văn 4 - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả cây cối. - Học sinh chẩn bị bút, giấy kiểm tra. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ÔN ĐỊNH A. KIỂM TRA - GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra - GV đọc, chép đề bài lên bảng lớp - Ghi dàn ý bài văn tả cây cối - GV gắn một số tranh ảnh cây cối đã chuẩn bị( cây hoa, cây bóng mát, cây ăn quả…) - Yêu cầu học sinh viết bài - GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của học sinh - Thu bài, nhận xét 3. Đề bài - Chọn 1 trong 4 đề SGK trang 92 như sau: Đề 1: Tả một cây có bóng mát. Đề 2: Tả một cây hoa mà em thích. Đề 3: Tả một luống rau hoặc vườn rau. Đề 4: Tả một cây ăn quả. - Hát - Nghe, mở sách - 2-3 em lần lượt đọc đề bài - 1 em đọc dàn ý - Học sinh quan sát tranh, nêu tên cây, loại cây. - Học sinh nêu đề bài chọn - Học sinh viết bài vào giấy kiểm tra - Nộp bài - Nghe C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh -----------------------*&*----------------------- Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2012 Toán TIẾT 134 : DIỆN TÍCH HÌNH THOI I - MỤC TIÊU : - Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan -Gi¸o dôc lßng ham häc to¸n II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - B¶ng phô, bót d¹ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. Cho HS tính diện tích hình thoi đã chuẩn bị. HD HS gấp và cắt hình như SGK để được HCN So sánh diện tích HCN và diện tích hình thoi. HS tính diện tích HCN GV hướng dẫn HS so sánh các cạnh để suy ra cách tính diện tích hình thoi (S là diện tích của hình thoi; m,n là độ dài của hai đường chéo). Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS áp dụng công thức để tính diện tích hình thoi. Bài 2: HS làm tương tự bài tập 1. Bài 3: HS tính diện tích hình thoi và hình chữ nhật. Đối chiếu với các câu trả lời nêu trong SGK rồi cho biết câu trả lời nào đúng, câu nào là sai. HS thực hiện cắt và ghép hình Bằng nhau. HS nhắc lại. Kết luận: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo.) Công thức S = HS làm bài c¸ nh©n sau ®ã ®æi chÐo vë ®Ó kiÓm tra. 2 HS lªn b¶ng HS nhËn xÐt §¸p ¸n: 6 cm2 14cm2 HS lµm bµi theo cÆp §¹i diÖn tr×nh bµy NhËn xÐt b¹n §¸p ¸n:50dm2 300dm2 HS làm bài (dµnh cho häc sinh kh¸ giái) 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau -----------------------*&*----------------------- Địa lý NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiết 1) I. Mục tiêu: - Học xong bài này HS hiểu được dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải miền Trung. - Trình bày 1 số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của 1 số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ dân cư Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài học. B. Dạy bài mới: 1. Dân cư tập trung khá đông đúc: * Hoạt động 1: Làm việccả lớp hoặc từng cặp HS: - GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung, chỉ trên bản đồ bằng các ký hiệu hình tròn thưa hay dày. HS: Cả lớp nghe và so sánh, nhận xét ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. - Nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. - GV yêu cầu HS quan sát H1, H2 và trả lời câu hỏi 1. HS: Quan sát H1, H2 và nêu nhận xét trang phục của phụ nữ Kinh. ? Nêu nhận xét trang phục của phụ nữ Kinh HS: mặc áo dài, cổ cao. 2. Hoạt động sản xuất của người dân: * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV giao nhiệm vụ cho HS. HS: 1 số em đọc ghi chú các ảnh từ H3 đến H8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát. - Kết quả HS phải ghi được là: + Trồng trọt: Trồng lúa, mía + Chăn nuôi: Gia súc (bò) + Nuôi, đánh bắt thủy sản: Đánh bắt cá, nuôi tôm. + Ngành khác: Làm muối. HS: 2 em đọc lại các kết quả. - GV yêu cầu: HS: Đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó 4 nhóm lên trình bày, ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của nội dung trong vùng. - Một số HS đọc lại kết quả và nhận xét. - GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. -----------------------------*&*----------------------------- Luyện từ và câu CÂU KHIẾN I- MỤC TIÊU 1. Nắm đựơc cấu tạo và tác dụng của câu khiến. 2. Biết nhận dạng câu khiến, đặt câu khiến. 3. Giáo dục ý thức lịch sự khi dùng câu khiến II- ĐỒ DÙNG DẠY H
File đính kèm:
- Tuần27 ( 434 - 453).doc