Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 6

I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

1. Đọc trơn tru và lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng cậm rãi, tình cảm. Bước đấu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

2. Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

3. trả lời được các câu hỏi trong SGK .

4. HS yếu không yêu cầu đọc đúng lời nhân vật .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa bài học trong SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc11 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và DT riêng 
- Nhận biết được danh từ chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng BT1
- Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế BT2. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 
Một số phiếu viết nội dung BT1 và kẻ bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới :
 Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Phần nhận xét 
*Hoạt động 2: Phần luyện tập
4.Củng cố, dặn dò 
Bài tập 1:
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời 2 HS lên bảng làm bài. 
 Nghĩa Từ
a)Dòng nước chảy tương đối lớn - Sông
trên đó thuyền bè đi lại được 
b)Dòng sông lớn nhất chảy qua - Cửu Long
nhiều tỉnh phía Nam nước ta 
c)Người đứng đầu nhà nước - Vua
d)Vị vu có công đánh đuổi giặc - Lê Lợi
Minh , lập ra nhà Lê nước ta
-GV chỉ vào bản đồ 
- Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 2 :
- GV dùng phiếu đã ghi lời giải đúng để hướng dẫn HS. 
- So sánh a với b : a/ sông b/ Cửu Long 
- So sánh c với d : c/ vua d/ Lê Lợi 
- Chốt lại:
+ Sông : tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn 
+ Cửu Long : tên riêng của một dòng sông 
+Những tên chung của một loại sự vật như sông, vua gọi là danh từ chung
+Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng
Bài tập 3: 
- Gọi hs đọc yêu câu bài
- Sông : tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn không viết hoa
- Cửu Long : tên riêng của dòng sông cụ thể viết hoa
-Vua: tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến không viết hoa 
-Lê Lợi : tên riêng của một vị vụ thể viết hoa
- hs đọc phần ghi nhớ
Bài tập 1 
- Làm trên phiếu, dán kết quả làm bài trên bảng lớp 
- Danh từ chung núi/ dòng/sông/dãy/mặt/sông/ánh/nắng
 /đường/dãy/nhà/trái/phải/giữa/trước
-Danh từriêng Chung/Lam/Thiên/Nhẫn/Trác/Đại/Vệ/
 Bác Hồ
- Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 2 
-Nêu yêu cầu
- Họ và tên các bạn trong lớp là DT chung hay DT riêng? Vì sao? (Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể . Danh từ riêng phải viết hoa- viết hoa cả họ , tên, chữ lót)
- Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 
+ danh từ chung , danh từ riêng 
- GV nhận xét chung tiết học . 
- Hát 
-Đọc tựa bài 
- Một HS đọc yêu cầu của bài, 
- Cả lớp làm VBT
- HS trình bày kết quả. 
- HS nêu yêu cầu của bài 
- Cả lớp đọc thầm, so sánh . trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, so sánh cách viết các từ 
- Đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp đọc thầm, 2 hs làm bài trên phiếu
- Một vài cặp HS làm bài trên phiếu. 
- Dán kết quả làm bài trên bảng , trình bày. 
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng - Một HS đọc yêu cầu của bài 
- Hai HS viết bảng , lớp viết vào vở 
- HS suy nghĩ , trả lời câu hỏi 
HS chú ý .
Gọi hs đọc kết quả lại . 
 Thứ năm , ngày 17 tháng 9 năm 2009 
MÔN. KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Rèn kĩ năng nói :
Dựa vào gợi ý (SGK) Biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. 
Hiểu truyện, nêu được nội dung chính câu chuyện 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Một số truyện viết về lòng tự trọng 
Giấy khổ to viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK . 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1/Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Dạy bài mới 
. Giới thiệu bài 
+ HĐ.1 Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV gạch dưới những từ ngữ sau trong bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe ( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể ) hoặc được đọc ( tự em tìm đọc được )- giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề. 
- GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện . 
+ HĐ.2 thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa 
4/ Củng cố, dặn dò
Chuẩn bị bài cho tiết sau “ Lời ước dưới trăng”
GV nhận xét chung tiết học. 
Hát 
Đọc tựa bài 
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1- 2- 3- 4 ( Thế nào là “ Tự trọng “ – tìm những mẩu chuyện về lòng tự trọng- Kể lại câu chuyện trong nhóm, trong lớp- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện ) 
- HS đọc lướt gợi ý 2 
- HS đọc thầm dàn ý của đề bài ( Gợi ý 3 ) 
- KC theo cặp 
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Thi kể chuyện trước lớp 
+ HS xung phong KC trước lớp 
+ HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình . 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét
HS chú ý .
GV kể mẫu một câu chuyện . 
 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
MÔN. TẬP ĐỌC
BÀI. CHỊ EM TÔI
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Đọc trơn tru, lưu loát cả bài. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khuyên học sinh không nói dối. Vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa bài thơ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1/Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
+ HĐ.1 Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm toàn bài . 
+ HĐ.2 Tìm hiểu bài 
- Cô chị xin phép ba đi đâu?
- Cô có đi ..t không? Em … đi đâu? 
- Cô nói dối ba ….. như vậy? 
- Vì sao mỗi lần …. thấy ân hận? 
- Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ? 
- Bị chị mắng, ….. bị lộ. 
- Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ? 
+ GV chốt lại: Vì em nói dối ….. đến chị. 
- Cô chị đã thay đổi như thế nào? 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 
- Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách 
+ HĐ.3 Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm cả bài 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn truyện theo cách phân vai . 
4/ Củng cố, dặn dò 
- Chuận bị tiết học sau : “ Trung thu độc lập”
- GV nhận xét chung tiết học 
Hát 
Đọc tựa bài 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2, 3 lượt : 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nên người . 
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- HS đọc chú thích các từ mới cuối bài đọc 
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài.
- HS đọc đoạn 1, 
+ Cô xin phép ba đi học nhóm 
+ Cô không ….. ngoài đường…
+ Cô nói dối ba …. vẫn tin cô. 
+ Vì cô thương ba, ….. nói dối. 
- HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: 
+ Cô em bắt chước chị…… bỏ về. 
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: 
+ HS phát biểu 
+ Cô không bao giờ … mình tỉnh ngộ. 
+ Không được nói dối./ Nói dối là tính xấu sẽ làm mất lòng tin của cha mẹ
+ Cô em thông minh./ Cô bé ngoan./ Cô chị biết hối lỗi./ Cô chị biết nghe lời…
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. 
HS chú ý .
HS yếu chỉ đọc từng câu .
 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 
MÔN. TẬP LÀM VĂN
BÀI. TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I.MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV (đúng ý, bố cục rõ, cách dùng từ, đặt câu, viết đúng chính tả ....); tự chữa những lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn GV.
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Giấy khổ to viết các đề bài TLV.
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổn định lớp 
 2.Bài mới.
*Hoạt động 1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết cả lớp 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay
4.Củng cố, dặn dò 
- GV dán giấy viết đề bài kiểm tra lên bảng. 
- Nhận xét về kết quả làm bài: 
+ Những ưu điểm chính VD: Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá thư, ý diễn đạt. 
+ Những thiếu sót, hạn chế . Nêu một vài ví dụ cụ thể , tránh nêu tên
- Thông báo điểm số cụ thể :giỏi ,khá, tb,yếu
-GV khuyến khích hs điểm kém cố gắng vươn lên và yêu cầu về nhà viết lại
 Hướng dẫn từng HS sửa lỗi :
- Đọc lời nhận xét của giáo viên 
- Đọc những chỗ gv chỉ lỗi trong bài
-Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, từ, câu) và sửa lỗi.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi . 
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
Hướng dẫn chữa lỗi chung :
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp .
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu 
- GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của một số HS trong lớp .
- Chọn và viết lại một đoạn trong bài làm của em cho hay hơn 
-Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại để đánh giá tốt hơn. 
- GV nhận xét chung tiết học .
Hát
-Lắng nghe
- HS thực hiện theo yêu cầu 
- Hai HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp chữa lỗi. 
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng. 
- HS trao đổi, thảo luận từ đó rút kinh nghiệm cho mình. 
- hs tự viết lại sau đó đọc cho lớp nghe
Hs chú ý .
Iết
 Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
MÔN. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm nghĩa một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực- Tự trọng BT1,2.
- Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo 2 nhóm nghĩa BT3. Đặt câu với từ trong nhóm BT4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3
- Từ điển 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1.Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn HS làm bài tập 
4.Củng cố, dặn dò 
 Bài tập 1
- GV phát phiếu riêng cho 4 HS. 
 - Tự trọng – Tự kiêu –Tự ti- Tự tin- Tự ái- Tự hào
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
-Gọi hs đọc lại bài làm đã điền hoàn chỉnh
Bài tập 2 
-GV chuyển phiếu cho hs để làm bài
+ Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng , tổ chức hay với người nào đó là :trung thành
+Trước sau như một không gì lay chuyển nổi là : dạ vì việc nghĩa là : trung nghĩa
+Ăn ở nhân hậu,thành thật, trước sau như một là: trung hậu
+Ngay thẳng , thật thà là :trung thực 
Bài tập 3 
 -Chọn ra những từ ngữ có nghĩa “ở giữa” xếp vào một loại , những từ cùng nghĩa “một lòng một dạ” xếp vào một loại
a)Trung có nghĩa ở gữa : trung thu

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc
Giáo án liên quan