Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 24
I.MỤC TIÊU:
- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND ghi nhớ )
- Nhận biết câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1,mục III) biết đặc câu hỏi theo mẫu đã học để giới thiệu về nguồi bạn ,người thân trong gia đình .(BT2 mục III)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu và bảng phụ.1
-Ảnh gia đình của mỗi HS.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
S HTĐB 1.Ổn định: 2.kTBC : 3.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Làm việc cá nhân HĐ 2: Thảo luận nhóm HĐ 3. Ghi nhớ 4.Củng cố -Dặn dò - Cho lớp hát - Hỏi lại tên bài cũ + Việc thu nhận học sinh thời Hậu Lê có gì đặc biệt ? + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học ? - GV bổ sung thêm : Nhà Hậu Lê đã làm những việc khuyến khích việc học là : dựng lại Quốc Tử Giám, mở lại các trường , ở lộ, phủ đều có trường công, ở xã cò trường tư. Cho phép những ai có đi học đều đi thi trừ con người làm ca hát và kẻ phạm tội. Những người đi thi khi đỗ đạt thì được vua ban áo mão , được vinh quy bái tổ, được ra làm quan, được khắc tên vào bia đá đặt trên Văn Miếu , thậm chí còn được vua gả công chúa - Nhận xét, ghi điểm - Tiết trước, chúng ta tìm hiểu về trường học thời Hậu Lê , biết được cách tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học ,...Vậy văn học và khoa học thời Hậu Lê thế nào ? - Đưa hình của Nguyễn Trãi và nói : Đây là một trong những người có công lớn thời Hậu Lê . Ông đã có những cống hiến gì . Hôm nay chúng ta tìm hiểu nhé . - Gọi hs đọc SGK trang 51 ( đoạn từ đầu .... ngày nay ). - Trả lời câu hỏi : + Các tác phẩmvăn học thời kì này viết bằng chữ gì ? Chữ Hán và chữ Nôm + Nêu vài tác phẩm tiêu biểu được sáng tác bằng chữ Nôm ? Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi , Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông. -Nhận xét, chốt lại - Các nhóm cùng đọc SKG trang 51 (đoạn từ nhiều tác phẩm....... Nguyễn Húc ). - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ở phiếu - Phát phiếu cho hs điền.Gồm cột tác giả, tác phẩm và nội dung . Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. Lê Thánh Tông Nguyễn Mộng Tuân Một số bài thơ Nguyễn Trãi Lý Tử Tấn Nguyễn Húc -Ức trai thi tập -Các bài thơ Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước Hội Tao Đàn ( Lê Thánh Tông sáng lập) Các tác phẩm thơ Ca ngợi công đức của vua. - Nhận xét, tuyên dương Vậy : Văn học thời kì này như thế nào ? - Chốt lại: Văn học thời kì này phát triển hơn giai đoạn trước. Các tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi. - Giới thiệu về Nguyễn Trãi : ( 1380-1442) là khai quốc công thần bậc nhất của triều Lê sơ, người đã thảo “ Bình Ngô đại cáo”- một thiên cổ hùng văn bất hủ của dân tộc ta. Ông cũng là nhà văn, nàh thơ, nhà chính trị, nhà tư tưởng , nhà quân sự kiệt xuất. Một danh nhân văn hóa thế giới, được cả thế giới tổ chức kỉ niệm ( 1980) nhân dịp 600 năm ngày sinh của ông. Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, quê nội làng Nhị Khê Thường Tín, Hà Tây. -Giới thiệu đoạn thơ “ Bình Ngô đại cáo” - Cung cấp thông tin về vua Lê Thánh Tông . Bên cạnh đó có đền thờ và tượng thờ Lê Thánh Tông. - Trò chơi: Đi tìm ẩn số - Chia thành 4 nhóm ứng với 4 tổ , cử một thư kí để đặt các thẻ -màu đỏ ứng với câu trả lời đúng, màu xanh với câu trả lời sai, nếu có 2 thẻ xanh đỏ thì sẽ không được hoa điểm mười, nhiều thẻ đỏ hơn sẽ thắng. 1. Ai là tác giả cuốn “ Đại hành toán pháp” ? Lương Thế Vinh/ 2.Cuốn sách nổi tiếng do Lương Thế Vinh soạn cò tên là gì ? Đại hành toán pháp . 3.Nội dung cuốn “ Đại hành toán pháp” là gì ? Tập hợp kiến thức Toán học đương thời. 4. Ai là tác giả bộ “ Đại Việt sử kí toàn thư” ? Ngô Sĩ Liên 5.Nội dung của bộ “Đại Việt sử kí toàn thư” ? Ghi lại lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê. 6.Bộ Lam Sơn thực lục là của ai ? Nội dung là gì ? Nguyễn Trãi – Ghi lại lịch sử diễn diến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 7.Vua Lý Thánh Tông cho vẽ bản đồ đất nước có tên gì ? Bản đồ Hồng Đức. 8.Tác phẩm Dư địa chí là của ai ? Nguyễn Trãi 9.Nội dung tác phẩm Dư địa chí ? Xác định lãnh thổ quốc gia, những tài nguyên, phong tục tập quán của nhân dân ta. - Thư kí tổng kết trò chơi - Tuyên dương đội thắng cuộc -Qua trò chơi, chúng ta cũng đã tìm hiểu được khoa học của thời Hậu Lê . Hỏi : Khoa học thời kì này như thế nào ? -Nhận xét, chốt lại: Khoa học phát triển nhiều lĩnh vực: lịch sử, địa lí, toán học, y học,..đã gây dựng nên một số công trình khoa học đáng kể. Các nhà khoa học tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh. - Giới thiệu Lương Thế Vinh .Kể vài câu chuyện cho hs nghe về ông. - Gọi hs đọc ghi nhớ - Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? Đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông - Để ghi nhớ công lao của các danh nhân thời Hậu Lê , Đảng và Nhà nước ta đã làm gì ? Xây dựng tượng đài, đền thờ, đặt tên cho các con đường như Lê Thánh Tông,..đặt tên trường học:Tiều học Lương Thế Vinh, THCS Nguyễn Trãi ở Rạch Giá, lễ hội kỉ niệm ngày giỗ, bài thơ được đưa vào bài học “ Bình Ngô đại cáo”, các phép tính của Lương Thế Vinh mà dựa vào đó ngày nay chúng ta có phép tính vi phân, tích phân,..... - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập” - Hát - Trả lời - Mở trường dạy học cho con của vua quan. Bên cạnh đó còn cho con nhà nghèo mà học giỏi được đi học. - Mở lại các trường, những người đi thi phải qua 3 kì thi ( Hội, Hương, Đình ). - 1 hs đọc bài . Cả lớp đọc thầm - Trả lời - Nhận xét - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Cá nhân trả lời - Lắng nghe - Các nhóm thực hiện - Trả lời - Lắng nghe - 1 hs đọc bài lớp đọc thầm Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2013 TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.MỤC TIÊU: Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh ,phù hợp ND thông báo tin vui . Hiểu ND :Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắng về an toàn,đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời các câu hỏi) . Cần cho HS yếu đọc nhiều lần từ UNICEF II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HTĐB 1.Ổn định . 2.KTBC. 3.Bài mới: GT bài -ghi tựa. + HĐ.1 Luyện đọc: -Cho HS đọc nối tiếp. -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc, chữ số, tên viết tắt: UNICEF (u-ni-xép), 50.000 (năm mươi nghìn). -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -GV có thể nhắc lại nghĩa của các từ. -Cho HS luyện đọc: GV đưa bản phụ đã viết câu cần luyện: UNICEF Việt Nam và báo thiếu niên Tiền phong / vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề / “Em muốn sống an toàn”. - GV đọc diễn cảm toàn bài. + HĐ.3 Luyện đọc diễn cảm: -Cho HS đọc tiếp nối. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn “Được phát động … Kiên Giang”. -Cho HS thi. -GV nhận xét và khen HS đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên. Hs đọc nối tiếp từng đoạn Đọc 2 lượt. Trả lời câu hỏi. Nhận xét . Đọc theo tổ. Bình chọn bạn đọc hay Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010 TẬP ĐỌC ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I.MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc diễn cảm một hai khổ thơ trong bài với giọng vui ,tự hào. Hiểu ND :Ca ngợi vẽ đẹp huy hoàng của biển cà ,vẻ đẹp của lao động (trả lời các câu hỏi).Học thuộc khổ thơ em thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to, một vài tranh ảnh vẽ bình minh, hoàng hôn trên biển. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HTĐB 1.Ổn định. 2 .KTBC. 3.bài mới :GT bài -ghi tựa. + HĐ.1 Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp đọc toàn bài. -Cho HS đọc từ ngữ dễ đọc sai: mặt trời, luồng sáng, trăng sao, kéo lưới, hòn lửa, sập cửa … +Khổ 1: ngắt nhịp 4/3. +Dòng 5, 10, 14 nhịp 2/5. - Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải. -Cho HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài. + HĐ2 Tìm hiểu bài: * Khổ 1+2 +Đoàn thuyền đánh cá ………. cho biết điều đó ? * Đọc khổ 3+4+5 + Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? + Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển. -Cho HS đọc lại khổ thơ 3+4+5. + Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ? + Bài thơ nói lên điều gì ? + HĐ.3 Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nồi tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 1+3. -Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ. -Cho HS thi dua trước lớp. -GV nhận xét và tuyên dương những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ. Hát tập thể. - HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ (đọc cả bài). -HS đọc từ khó theo sự hướng dẫn của GV. -Cho lớp đọc. -1 HS đọc chú giải, 1 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc, 2 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm khổ 1,2 +Đoàn thuyền đánh cá ……. như hòn lửa. -HS đọc thầm. + Đoàn thuyền trở về …….. đó là: ¶ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. ¶ Mặt trời đội biển nhô màu mới. + Những câu thơ nói lên vẻ đẹp của biển. ¶ Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. ¶ Mặt trời đội biển nhô màu mới. Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi. -HS đọc. + Đoàn thuyền ra khơi, …. căng cánh buồm + Lời ca của họ …… hào hứng … + Hình ảnh đoàn thuyền …… thật đẹp … + Công việc kéo lưới cũng …. thật đẹp … + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp ………. lao động trên biển. -5 HS nồi tiếp đọc 5 khổ thơ. -HS luyện đọc. -HS nhẩm học bài thơ. -Một vài em thi đọc. Thứ ba ngày tháng năm 2013 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: -Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyên viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.( BT 2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bút dạ, tờ giấy khổ to, tranh, ảnh về cây chuối tiêu. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn định. 2.KTBC. 3.Bài mới:GT bài -ghi tựa. HĐ: Thực hành Bài tập -Yêu cầu HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. + Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối. +Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần Mở bài). +Đoạn 2+3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài). +Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc phần Kết luận). -Nhận xét và chốt lại: - GV phát 4 tờ giấy và bút dạ cho 4 nhóm -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS viết hay. Đoạn 1: Hè nào em cũng về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, ,.... Đoạn 2: N
File đính kèm:
- TUAN 24.doc