Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 20

I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện

- Hiểu nội dung câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Chẩu Khây (trả lời các CH)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 13 SGK . ( phóng to )

- Bảng phụ ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 
 HĐ.2 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
-Gv đọc mẫu,sau đó tổ chức đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai đoạn văn.
-Nhận xét 
4.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học . 
Chuẩn bị bài mới 
Hát tập thể.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm . 
-2 HS nhắc lại ý chính 
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
-3 –5 HS đọc diễn cảm 
- Thi đọc.
Thứ năm ngày tháng 1 năm 2013
 Môn . CHÍNH TẢ
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt : ch/ tr hoặc uôt/ uôc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc2b .
BT 3a hoặc 3b viết sẵn vào bảng phụ, Bút dạ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
HT
1.Ổn định.
2.KTBC.
3.Bài mới: GT bài – gh tựa.
 HĐ : Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
 Bài tập 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
-Yêu cầu HS tự làm 
-Gọi HS nhận xét chữa bài
-Kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
- cho HS quan sát tranh và h/dẫn chung. 
-Yêu cầu HS tự làm bài . 
-Gọi HS nhận xét , chữa bài bài bạn trên lớp 
-Nhận xét , kết luận lời giải đúng 
- Nhận xét, tuyên dương 
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài mới 
Hát tập thể.
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 HS thi làm bảng. lớp dùng bút chì.
-Đọc bài, nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng . 
-HS quan sát tranh, lắng nghe 
-Nhận xét , chữa bài 
-HS trả lời 
Thứ tư ngày tháng 1 năm 2013
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? 
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn . Xác định đúng CN , VN rong câu kể Ai làm gì?
- Viết được đoạn văn trong đó có sử dụng kiểu câu Ai làm gì? (HS khá giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2-3 câu kể đã học)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Giấy khổ to và bút dạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HT
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới :GT bài - ghi tựa.
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài .
-Yêu cầu HS tìm các câu kể 
-Gọi HS Nhận xét và chữa bài 
Câu 3,4,5,7 là các câu kể
 Bài 2 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm . Gạch chéo (//) ngăn cách giữa CN và VN . gạch chân 1 gạch dưới CN và gạch 2 gạch dưới VN 
-Nhận xét , kết luận .
3.Tàu chúng tôi // buông ....Trường Sa
4.Một số chiến sĩ // thả câu
5.Một số khác // quây...sáo
6.Cá heo // gọi ...vui 
 Bài tập 3 :
- HS đọc yêu cầu của bài. 
+ Công việc trực nhật .. thường làm những gì ? 
- GV phát giấy và bút dạ cho 1 số HS và Cho Hs làm bài . 
-Cho HS viết bài và dán lên bảng . 
4.Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét kết luận.
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
Hát tập thể.
- 2 HS đọc yêu cầu 
-2 HS viết các câu kể Ai làm gì? lớp đánh dấu // vào các câu kể Ai làm gì?
-Nhận xét 
-2 HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm VBT 
-Nhận xét .
 - đọc yêu cầu bài
-HS trả lời 
- Thực hành viết đoạn văn 
-Lắng nghe . 
Gọi hs đọc lại câu kể
Thứ hai ngày tháng năm
 Môn: KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe , đã đọc nói về một người có tài .
-Hiểu nội dung chính của câu truyện (đoạn truyện) đã kể . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Bảng lớp viết sẵn đề tài và mục gợi ý 3 
-Bảng phụ viết sẵn các tiêu chí đánh giá kể chuyện 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
3/ Dạy bài mới 
 a.Giới thiệu bài 
+ HĐ.2 Hướng dẫn kể chuyện 
b.Kể chuyện trong nhóm 
-Chia HS thành nhóm nhỏ mỗi nhóm gồm 4 HS 
-GV đi giúp đỡ từng nhóm . Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3 
c.Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện 
-Tổ chức cho Hs thi kể 
-Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu 
-Bình chọn : bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào ? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất ? 
-Nhận xét,Tuyên dương 
4/ Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
-Dặn về kể lại chuyện cho người thân nghe. 
Hát tập thể.
-3 –5 HS giới thiệu 
- Lắng nghe.
-4 HS tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, nhận xét , đánh giá theo tiêu chí đã nêu . sau đó cho điểm từng bạn
-Thực hiện theo yêu cầu 
Thứ tư ngày … tháng … năm 
Môn: TẬP ĐỌC
 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I.MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 
-Hiểu ND của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng, với hao văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.(trả lời các CH)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Ảnh trống đồng trong SGK phóng to.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
1. KTBC:
2. Bài mới:GT bài - ghi tựa.
+ HĐ.1 Luyện đọc:
 -GV chia đoạn: 2 đoạn.
 +Đ 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc.
 +Đ 2: Còn lại.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: trang trí, sắp xếp, .
- Cho HS đọc thầm chú giải,giải nghĩa từ.
 -Cho HS luyện đọc theo cặp.
 -Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ HĐ.2 Tìm hiểu bài:
 -Cho HS đọc thầm đoạn 1.
 +Trống đồng Đông Sơn đa số như thế nào ?
+Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ?
-Cho HS đọc thầm Đoạn 2:
 +Những hoạt động ….. trên mặt trống đồng ?
+Vì sao có thể nói …. nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
+Vì sao trống đồng là ….. của người Việt Nam ta ?
+ HĐ.3 Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc …...
 -Cho HS thi đọc.
 -GV nhận xét và khen thưởng những HS đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau 
Hát tập thể.
-Cho HS đọc nối tiếp cả bài 2 lượt.
-HS luyện đọc từ.
-Cả lớp đọc thầm chú giải. giải nghĩ từ.
-Từng cặp HS luyện đọc và nhận xét.
-2 HS đọc cả bài.
-HS đọc đọc thầm.
+Trồng đồng Đông Sơn …. sắp xếp hoa văn.
+Giữa mặt trống là …., hươu nai có gạc.
- HS đọc thầm.
-Những hoạt động … cảm tạ thần linh, …
-Vì hình ảnh về ….. góp phần thể hiện con người …
-Vì trống đồng Đông sơn ………bền vững.
-2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn.
-Lớp luyện đọc đoạn theo hướng dẫn.
-4, 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn.
-Lớp nhận xét.
Thứ ba ngày tháng 1 năm 2013
 Môn: TẬP LÀM VĂN
 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Biết viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đủ 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng lớp viết ssẵn đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HT
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới : GT bài - ghi tựa.
-GV có thể dựa vào 4 đề bài trong SGK kiểm tra cho HS bảo đảm : 
+Cho HS tả những đồ vật, đồ chơi gần gũi 
+ HS có thể lựa chọn 1 trong các đề bài mà mình thích 
-Cho phép Hs tham khảo những bài văn , đoạn văn mà mình đã viết trước đó 
-GV có thể cho HS tham khảo 1 số ví dụ 
- Nêu lại dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Đề bài 1: chú ý mở bài theo cách gián tiếp
-Đề bài 2: chú ý kết bài theo kiểu mở rộng
-Đề bài 3: chú ý mở bài theo kiểu gián tiếp
-Đề bài 4: chú ý kết bài theo kiểu mở rộng
-HS thực hành viết 
-Thu bài kiểm tra của HS 
4. Củng cố , dặn dò 
-GV nhận xét tiết học . 
- Chuẩn bị bài sau 
Hát tập thể.
-Lắng nghe . 
-Thực hiện viết bài
Hd hs làm bài
Thứ năm ngày tháng 1 năm 20123
 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1,2)
-Nắm được một số thành ngữ , tục ngữ có liên quan đến sức khoẻ (BT3,4)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Giấy khổ to và bút dạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HT
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới : Gt bài - ghi tụa .
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
-.Cho HS suy nghĩ, trao đổi và làm BT.
-Gọi các nhóm khác bổ sung 
b) Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn.,,
-Nhận xét, tuyên dương
Bài 2
 -Dán 4 tờ giấy lên bảng . 
-Gọi đại diện của từng nhóm đọc các môn thể thao mà nhóm mình tìm được . 
-GV nhận xét 
Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài tập 
-Cho HS trao đổi theo cặp để hoàn chỉnh các thành ngữ 
 + Em hiểu câu “Khoẻ như voi” ,”Nhanh như cắt” như thế nào ? 
-Yêu cầu HS đặt câu với 1 câu thành ngữ 
Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài 
+Khi nào thì người “Không ăn không ngủ được ? 
+“Ăn được , ngủ được” là tiên nghĩa là gì ? 
+Câu tục ngữ nói lên điều gì ? 
-Gv kết luận 
4.Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
Hát tập thể.
-2 HS đọc 
- HS tạo thành nhóm cùng trao đổi tìm từ và viết vào giấy .
- HS dán phiếu , đọc các từ tìm được trên phiếu 
-Nhận xét 
a) tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,...
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, chạy, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đấu kiếm, đấm bốc, cử tạ, xà đơn, xà kép, nhảy ngựa, trượt tuyết, leo núi,...
-Thực hiện yêu cầu 
-Tiếp nối nhau đọc 
-Trả lời 
-Trao đổi tiếp nối nhau trả lời đến câu trả lời đúng 
-Lắng nghe
Đọc lại từ
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Môn: TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1) 
- Bước đầu biết cách quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở địa phương mình (BT2) . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
HS sưu tập tranh ảnh về những hoạt động trong quá trình xây dựng . đổi mới của địa phương 
Bảng phụ viết sẵn dàn ý 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
1.Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới :GT bài - ghi tựa.
4.Củng cố, dặn dò 
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
-GV hướng dẫn  
+Em giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình ? 
-Treo bảng phụ có ghi sẵn dàn ý của 1 bài giới thiệu và yêu cầu HS đọc 
-

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan