Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 20

2.

- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.

- GTB.

- HD HS luyện đọc

 +GV cho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc

- GV đọc mẫu toàn bài.

- HD HS tìm hiểu nội dung:

+ GV gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?

+GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ đã xử lý ra sao?

+GV cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?

 +Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?

- HD HS luyện đọc diễn cảm:

? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?

- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.

 - HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm.

- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc diễn cảm trong nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.. _______________________________________
Mĩ thuật
( GV bộ môn dạy –Dạy luyện từ và câu lớp 5a)
_______________________________________
Thể dục
( GV bộ môn dạy –Dạy Tập đọc lớp 5a)
_______________________________________
Tiếng Việt
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS luyện và củng cố thêm về câu ghép.
- Vận dụng viết đoạn có câu ghép. 
II. Đồ dùng:	Vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học: 
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
3. Củng cố dặn dò
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
 Bài 1: GV cho đoạn văn HS tìm câu ghép .
+ Viết câu.
+ Tìm quan hệ từ dùng để nối các câu
+ Phân tích CN – VN của từng vế 
Bài 2: Áp dụng viết đoạn văn có sử dụng câu ghép (Chú ý đến cách nối bằng quan hệ từ trong câu ghép)
Yêu cầu HS đọc và chỉ ra câu ghép đã sử dụng
- GV nhận xét giờ.
- Luyện giải các bài về luyện từ và câu.
- Nêu ghi nhớ câu ghép?
- HS thực hiện vào vở
- Chữa bài 
VD: Nếu chẳng may em bị mất SGK/ thì em sẽ làm bài tập bằng cách nào? 
VD: Mặc dù có sức khoẻ và được loài chim nghiêng cúi chào/ nhưng đại bàng cũng không cậy sức mình bắt nạt các giống chim khác.
- 2 vế
- Mặc dù .... nhưng ....
- HS luyện viết đoạn.
- Tả người bạn
- Tả vườn rau ....
(Yêu cầu có câu ghép)
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.. 
_______________________________________
Thể dục
_______________________________________
Khoa học
NĂNG LƯỢNG
I- Mục tiêu Giúp HS:
 - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hgình dạng nhiệt độnhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu ví dụ về các hoạt động của con người, động vật phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II- Đồ dùng dạy - học
- Nến, diêm, ôtô đồ chơi chạy bằng bin
III- Các hoạt động dạy- học
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
Hoạt động1:
Hoạt động 2:
3. Củng cố dặn dò 
- GV kiểm tra sự chuẩ bị của HS
- GV nhận xét .
- GTB:
- GV hướng dẫn cho HS thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
+Hiện tượng quan sát được?
+Vật bị biến đổi thế nào?
+Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
GV cho HS trình bày:
- GV chốt lại:
+Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển.
+ Khi thắp nến nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát ra ánh sáng và toả nhiệt.
+Khi lắp pin và bật công tắc ôtô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng còi kêu.
- GV cho HS thảo luận nhóm. 
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành: nhóm trưởng cho cá bạn quan sát, nhận xét báo cáo.
- HS đọc lại.
+Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển.
+ Khi thắp nến nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát ra ánh sáng và toả nhiệt.
+Khi lắp pin và bật công tắc ôtô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng còi kêu.
-cho HS trình bày.
_______________________________________________________________
Ngày soạn: 5/1/2015
Ngày giảng:. 
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2015
Kĩ thuật
( GV bộ môn dạy –Dạy lớp 2b)
_______________________________________
Lich sử
( GV bộ môn dạy –Dạy 2b)
_______________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II- Đồ dùng dạy - học- Vở bài tập toán.
III- Các hoạt động dạy- học
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ : 
2. Bài mới 
3. Củng cố dặn dò :
- GV cho HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
- GTB:
* Thực hành.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cho HS chữa bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cho HS chữa bài.
- GV cho HS thảo luận bài tập 3
- Gv cho HS làm bài.
- GV gọi HS đại diện nhóm chữa bài.
- GV cho HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Gv dặn hS chuẩn bị bài sau.
Bài 1:
Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi của các hình tròn có bán kính 7cm và 10cm. Độ dài của sợi dây thép là:
723,14+1023,14=106,76(cm)
Bài 2:
Bán kính của hình tròn lớn là:
60+15= 75(cm)
Chu vi của hình tròn lớn là:
75 2 3,14 = 471 (cm)
Chu vi của hình tròn bé là:
60 2 3,14 = 376,8(cm)
Chu vi của hình tròn lớn dài hơn chu vi của hình tròn bé là:
471 – 376,8 = 94,2(cm)
 Đáp số: 94,2 cm
Bài3:
Chiều dài hình chữ nhật là:
7 2 =14(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
14 10 = 140(cm2)
Diện tích của hai nửa hình tròn là.
7 7 3,14 = 153,86(cm2)
Diện tích hình đã cho là:
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 Đáp số: 293,86 cm2
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.. ___________________________________
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu
	1.Nắm được cách nối câu ghép bằng quan hệ từ.
	2.Nhận biết các QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép ; biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học1.Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai
	 2.Bảng lớp
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ : 
2. Bài mới
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) Phần nhận xét:
BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- YC HS đọc bài làm số 4 của tiết L.T.V.C trước.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn
- GV chốt lại: Đoạn trích có 3 câu ghép :
 + Câu1: ., anh công nhân I – va – nốp đang chờ đến lượt mình thì cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào..
+ Câu2: Tuy đồng chí không làm mất trật tự, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đòng chí.
+ Câu3: Lê- nin không tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I – va- nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.
BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm việc cá nhân ( Dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở danh giới giữa các.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn.
- GV chốt lại:
+ Câu1:Có 3 vế câu ., anh công nhân I – va – nốp đang chờ đến lượt mình/ thì cửa phòng lại mở,/ một người nữa tiến vào..
+ Câu2: Có 2vế câu:Tuy đồng chí không làm mất trật tự, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đòng chí.
+ Câu3:Có 2 vế câu: Lê- nin không tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I – va- nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.
3.Củng cố dặn dò
BT3: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC.
GV chốt lại ND đúng(.... )
+ Câu1: ., anh công nhân I – va – nốp đang chờ đến lượt mình thì cửa phònglại mở, một
người nữa tiến vào.. 
 + Câu2: Tuy đồng chí không làm mất trật tự, bằng nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
+Câu3: Lê- nin không tiện từ chối, đồngchí cảm ơn I – va- nốp và ngồi vào ghế cắt tóc. 
 c) Phần ghi nhớ 
 - GV YC hs học thuộc phần ghi nhớ.
 d) Phần luyện tập 
 BT1: 
- GV chốt lại ND đúng(Câu 1 là câu ghép cá 2 vế câu. Cặp QHT trong câu là : nếu .... thì .)
BT2:
- GV chốt lại ND đúng: 
Nếu Thái hậu  Vũ Tán Đường. Cònnước thì ..Trần Trung Tá. 
BT3:
GV chốt lại ND đúng
a. Tấm . Còn Cám b. Ông  nhưng  c. Mình hay	
 - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị cho bài... 
- HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm.
- Nhận xét bổ sung .
- Vế 2 và vế 2 nối với nhau	 bằng QHT thì.
- Vế 2 và vế 3 nối với nhau trực tiếp ( giữa 2 vế có dấu phẩy)
-Vế 1 và vế2 nối với nhau cặp QHT tuy. Nhưng
- Vế 1 và vế 2 nối với nhau trực
tiếp ( giữa 2 vế có dấu phẩy)
- 2,3 hs đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC.
- HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm.
1 hs đọc YC .
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi nhóm 2. Gv YC 1,2 hs K.G làm bài vào giấy khổ to. HS nối tiếp trình bày bài làm. GV dán lên bảng bài làm của hs K.G để cả lớp cùng nhận xét và học tập.
1 hs đọc YC
- HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm.
- Nhận xét bổ sung .
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.. ___________________________________________
Tập làm văn
TẢ NGƯỜI( KIỂM TRA VIẾT )
I Mục đích yêu cầu
- HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh cảm xúc.
II Đồ dùng dạy học- Giấy kiểm tra.
III Các hoạt động dạy học
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
3. Củng cố dặn dò 
- KT sự chuẩn bị của HS.
- GTB:
 -Trong các tiết TLV từ tuần 17, các em đã học văn miêu tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả đã học.
+Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra
- GV nhắc HS: 
- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có)
+Học sinh làm bài kiểm tra
 - GV nhận xét tiết làm bài. 
- Thu bài về chữa.
- Một HS đọc 3 đề kiểm tra trong SGK
 Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập. Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyền kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn.
- Một vài HS cho biết các em chọn đề nào.
 ______________________________________
Giáo dục tập thẻ -ATGT: BÀI 3 (TIẾT 2)
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG.
I. Mục tiêu
- HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn trên đường.
- HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiẻm trên đường để tránh tai nạn xảy ra.
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật giao thông và chú ý đề phòng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn.
II. Nội dung an toàn giao thông
1. Những đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của đường phố
2. Những đặc điểm con đường chưa đủ điều kiện an toàn
III

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_20.doc
Giáo án liên quan