Giáo án lớp 4 mon Mĩ thuật - Tuần 1

I. MỤC TIÊU:

- Biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lá cây và tím

- Nhận biết được các cặp màu bổ túc

- Pha được các màu theo hướng dẫn

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. Hình giới thiệu 3 màu cơ bản( màu gốc), hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh, lục,tím. Bảng màu giới thiệu các màu nóng, lạnh

- Học sinh: vở tập vẽ, hộp màu, bút chì, sáp màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc47 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 mon Mĩ thuật - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tháng 12 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG:
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu cách tạo dáng ô tô hoặc con vật bằng vỏ hộp
- Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp
- Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp. Câc vật liệu và dụng cụ để tạo dáng: Vỏ hộp, kéo, keo, hồ dán 
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, vật liệu và dụng cụ để tạo dáng: Kéo, keo, hồ dán, màu vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho học sinh quan sát các sản phẩm tạo bằng vỏ hộp và giấy
? Kể tên các sản phẩm được làm bằng vỏ hộp và giấy.
? Nêu tên các bộ phận của chúng.
? Nguyên liệu làm các đồ vật và con vật là gì.
- GV nêu tóm tắt các loại vỏ hộp nút chai, bìa cứng… có thể tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích
c. Hoạt động 2: Cách tạo dáng
- Yêu cầu học sinh chọn hình để tạo dáng
- Hướng dẫn học sinh suy nghĩ tạo bộ phận chính sao cho rõ đặc điểm và sinh động
- Tìm và làm thêm chi tiết phụ
- Dính và làm thêm chi tiết bằng hồ dán, keo…
- GV làm mẫu cho học sinh quan sát
d. Hoạt động 3: Học sinh thực hành
- Chia nhóm cho học sinh thực hành theo vị trí phân công
- GV quan sát gợi ý cho học sinh làm
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn vài sản phẩm trưng bày cho lớp nhận xét
- GV nhận xét, kết luận xếp loại bài
4. Củng cố, dặn dò;
- Nhận xét tiết học, động viên khích lệ học sinh
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục làm các sản phẩm để làm đồ chơi
- Cho học sinh hát
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh quan sát, nhận xét
- Ô tô, con mèo..
- Đầu, thân chân đuôi, ô tô thì có bánh xe, thùng xe..
- Vỏ hộp và bìa cứng
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chọn hình để tạo dáng: Ô to, tàu thuỷ, con gà…
- Học sinh suy nghĩ để tạo bộ phận chính
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh quan sát cách làm
- Học sinh thực hành làm theo nhóm được phân công và theo đúng vị trí của mình
- Học sinh quan sát và nhận xét xếp loại sản phẩm
- Học sinh quan sát, lắng nghe gioa viên nhận xét
- Học sinh chú ý nghe
TUẦN 17
Ngày soạn: 11/ 12/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 17: VẼ TRANG TRÍ : 
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó 
- Biết cách trang trí hình vuông
- Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh trang trí hình vuông,một số đồ vật có trang trí hình vuông, khăn vuông, thảm gạch hoa
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1; Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông
? Trang trí hình vuông có nhiều hay ít cách.
? Các hoạ tiết được xắp xếp như thế nào.
? Hoạ tiết chính vẽ như thế nào và ở đâu.
? Hoạ tiết phụ được vẽ ở đâu và vẽ màu như thế nào.
? Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu có giống nhau hay không.
c. Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông
- Vẽ hình vuông lên bảng hướng dẫn học sinh trang trí
+ Kẻ các đường trục
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí
+ Vẽ hoạ tiết vào các mảng
+ Tô màu có đậm, nhạt. hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau. Tô màu hoạ tiết trước, màu nền sau
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho học sinh thực hành
- Quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài cho lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét và xếp loại bài cho học sinh
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Động viên khen ngợi khích lệ học sinh
- Xem trước bài 18
- Cho học sinh hát
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh quan sát để nhận ra
- Có nhiều cách trang trí hình vuông
- Các hoạ tiế t được xắp xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục 
- Hoạ tiết chính thường to hơn và vẽ ở giữa
- Hoạ tiết phụ thường nhỏ hơn và ở các góc xung quanh
- Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau
- Học sinh chú ý quan sát cách trang trí
- Học sinh quan sát, lắng nghe
- Học sinh thực hành vẽ bài theo hướng dẫn
- Học sinh nhận xét bài của bạn theo hướng dẫn của giáo viên
TUẦN 18
Ngày soạn: 18/ 12/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI 18: VẼ THEO MẪU 
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Biết cách vẽ lọ và quả
- Vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số mẫu lọ và quả khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ, một số tranh vẽ lọ và quả
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1; Quan sát, nhận xét
 Gợi ý học sinh nhận xét mẫu
? Mẫu có dạng hình gì.
?Tỉ lệ giữa lọ và quả như thế nào.
? Màu sắc và độ đậm nhạt như thế nào.
? Vị trí của lọ và quả.
c. Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên giới thiệu mẫu hướng dẫn học sinh cách vẽ
+ Vẽ phác hình dáng chung và riêng của mẫu
+ Vẽ phác hình dáng chung của mẫu bằng nét thẳng, mờ
+ Vẽ chi tiết bằng nét cong cho giống mẫu
+ Vẽ đậm, nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt
d. Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho học sinh thực hành
- Nhắc học sinh quan sát kĩ mẫu để vẽ
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng
e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài gợi ý học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, xếp loại cho điểm
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh nêu lại các bước vẽ
- Về nhà tập vẽ các đồ vật
- Cho học sinh hát
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát, nhận xét
- Hình cầu 
- Lọ to và cao hơn quả
- Lọ có màu trắng, quả có màu đỏ, lọ nhạt, quả đậm
- Quả ở trước , lọ ở sau
- Học sinh quan sát, nhận biết cách vẽ
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh quan sát mẫu vẽ bài theo các bước
- Học sinh nhận xét, xếp loại bài theo ý thích
- Học sinh chú ý quan sát và nghe giáo viên nhận xét
- Học sinh nhắc lại
TUẦN 19
Ngày soạn: 1/ 1/ 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
MĨ THUẬT
BÀI 19: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian
- Tranh dân gian đã có từ lâu đời, là 1 trong những Di sản quý báu của Mĩ thuật Việt Nam. Trong đó tranh dân gian Đông Hồ( Bắc Ninh) và Hàng Trống( Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu
+ Vào dịp tết đến xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên gọi là tranh tết
+ Giáo viên giới thiệu cách làm tranh
+ Đề tài rất phong phú: LĐSX, Lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng.
- Cho học sinh xem qua một vài bức tranh
? Em hãy kể tên một vài bức tranh dân gian mà em biết.
- Cho học sinh xem một số bức tranh ở trang 44- 45 SGK
- Giáo viên tóm tắt nội dung tranh: Bố cục, màu sắc.
c. Hoạt động 2: Xem tranh Lý ngư vọng nguyệt, Cá chép
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 45 SGK
? Tranh Lý ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào.
? Tranh cá chép có những hình ảnh nào.
? Hình ảnh nào là hình ảnh chính ở hai bức tranh
? Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu.
? Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào.
? Hai bức tranh có gì giống và khác nhau
- Giáo viên nhận xét bổ xung ý chính:
d. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học, khen ngợi động viên khích lệ học sinh
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh nhắc lại tên hai bức tranh. - Về nhà tập xem tranh
- Cho học sinh hát
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý nghe và ghi nhớ
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh kể: Hoa sen, cá chép
- Học sinh chú ý quan sát
- Học sinh chú ý nghe
- Học sinh chú ý quan sát tranh
- Ca chép, đàn cá con, ông trăng và rong rêu
- Cá chép, đàn cá con và những bông hoa sen
- Cá chép
- ở xung quanh hình ảnh chính
- Hình cá chép như vẫy đuôi để bơi
+ Giống nhau: Cùng vẽ cá chép, thân uốn lượn như tung bay uyển chuyển
+ Khác nhau: Hình cá chép ở tranh hàng trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh chau chuốt, màu chủ đạo là xanh. Hình ở tranh đông hồ hơi mập mạp,nét khắc rứt khoát khoẻ khoắn màu chủ đạo là màu đỏ
- Học sinh nhắc lại
TUẦN 20
Ngày soạn: 8 / 1/ 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
MĨ THUẬT
BÀI 20: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương
- Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội.
- Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích 
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số tranh, ảnh về ngày lễ hội truyền thống. Một số trranh vẽ của học sinh, hoạ sĩ về đề tài lễ hội. Hình gợi ý cách vẽ
- Học sinh: SGK, Vở tập vẽ.Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh trang 45-46 SGK
- Gợi ý học sinh nhận xét hình ảnh, màu sắc
- GV tóm tắt: Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, quần áo, cờ hoa rực rỡ
c. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Gợi ý học sinh chọn một ngày hội quê em để vẽ
- GV gợi ý học sinh cách vẽ
+ Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau
+ Vẽ hình ảnh chính to, rõ nội dung
+ Màu vẽ theo ý thích: Vẽ màu tươi vui, rực rỡ có đậm nhạt
- Cho học sinh xem một vài bức tranh vẽ về ngày lễ hội
d. Hoạt động3: Thực hành
- Gợi ý yêu cầu học sinh nhớ lại các hoạt động trong ngày lễ hội để vẽ
- Cho học sinh thực hành vẽ bài
- GV quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng
e. Hoạt 

File đính kèm:

  • docGiao an mi thuat lop 4.doc
Giáo án liên quan