Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 33

I- Mục đích yêu cầu

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.

- Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

- Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.

II - Đồ dùng dạy học

- Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc trong trong SGK

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiết nào vẽ nên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ? 
+ Những từ ngữ và hình ảnh: bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, chim bay, chia sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi. 
+ Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện ? 
+ Những câu thơ: 
Khúc hát ngọt ngào.
Tiếng hót long lanh,
Như cành sương chói.
Chim ơi, chim nói,
Chuyện chi, chuyện chi? 
Tiếng ngọc trong veo,
Chim gieo từng chuỗi
Đồng quê chan chứa
Những lời chim ca 
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời. 	
+ Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào? 
+ Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em thấy một cuộc sống yên bình, hạnh phúc .
+ Tiếng hót của con chim gợi cho em thấy một vùng quê trù phú, yên bình. 
+ Tiếng hót của con chim làm cho em thấy cuộc sống rất tự do, hạnh phúc. Nó làm cho ta thêm yêu đời, yêu cuộc sống .
- GV kết luận và ghi nội dung của bài.
c) Đọc diễn cảmvà học thuộc lòng bài thơ
- Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay. 
 - 6 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp tìm giọng đọc hay (như ở phần luyện đọc).DH
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+ Đọc mẫu.
+ Theo dõi GV đọc .
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ.
- HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc 3 khổ thơ đàu .
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về :
- Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS .
II - Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ, vở toán .
III - Các hoat động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS chữa bài tập 4(169)
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới 
1- Giới thiệu bài
2- HD HS ôn tập
*Bài 1(170)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài . 
-Gọi HS chữa bài . 
*Bài 2 HSKG (170)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự tính và điền vào ô trống .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm của mình .
*Bài 3 a (170)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu 
-GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài 
-GV nhận xét .
*Bài 4 a (170) Giảm tải phần b 
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-GV YC HS làm bài .
-GV chữa bài , nhận xét .
C. Củng cố Dặn dò 
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
BTVN 4 b (170)
-HS chữa bài.
-HS nhận xét.
-HS làm vào vở bài tập .
-2HS làm bảng. HS lớp làm vở.
Số bị trừ
4
5
3
4
7
9
Số trừ
1
3
1
4
26
45
Hiệu
7
15
1
2
1
5
-HS làm bảng; HS lớp làm vở 
-HS chữa bài.
-1 HS làm bảng, HS lớp làm vở .
Bài giải
Sau 2 giờ chảy được số phần bể là:
 (bể )
 Đáp số: bể
Tập làm văn
Miêu tả con vật (Kiểm tra viết)
I- Mục đích yêu cầu
 - Biết vận dụng kiến thức viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật lên con vật mình định tả. Diễn đạt thành câu,chân thực, mạch lạc.
II - Đồ dùng dạy học 
- Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn.
- Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra giấy bút của HS.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
B. Thực hành viết
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. 
- Lưu ý ra đề: 
+ Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài .
+ Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. 
Ví dụ: 
1. Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp .
2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 
3. Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp .
4. Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 
- Cho HS viết bài .
- Thu, chấm một số bài .
- Nêu nhận xét chung .
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi và chọn đựơc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình, chắc chắn ,sử dụng được.
- Rèn luyện tính nhẩm cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS đồ dùng và chuẩn bị bài
- GV nhận xét
2. Bài mới
Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho hs tự chọn mô hình lắp ghép.
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
Gợi ý một số mô hình lắp ghép:
Mẫu 1: Lắp cầu vượt. 
Tên gọi
Số lượng
Tấm lớn 
1
.....
....
Mẫu 2: Lắp ô tô kéo 
Tên gọi
Số lượng
Tấm nhỏ 
1
.....
....
Mẫu 2: Lắp cáp treo 
Tên gọi
Số lượng
Tấm nhỏ 
1
.....
....
- HS có thể tự chọn mô hình theo ý muốn và chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình mình chọn.
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau hoàn thành sản phẩm
Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010
Toán
Ôn tập về đại lượng 
I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về :
- Chuyển đổi được số đo khối lượng 
-Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
-Giải bài toán có liên quan đến đại lượng .
II - Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ, vở toán.
III- Các hoat động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS chữa bài tập 3 (170)
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới 
1 – Giới thiệu bài
2- HD HS ôn tập 
*Bài 1(170)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài 
-GV nhận xét cho điểm . 
 *Bài 2 (171)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình .
*Bài 3 HSKG(171)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu 
-GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh . 
-GV chữa bài nhận xét .
*Bài 4 (171)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
*Bài 5 HSKG(171)
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-YC HS đổi vở kiểm tra kết quả .
C Củng cố Dặn dò 
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
-HS nối tiếp nhau đọc bài 
-Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
-HS làm bài thống nhất kết quả .
VD:10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến	
 yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg
-2 HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
VD : 2kg 7 hg = 2700 g
 2700g
 5 kg 3 g < 5035 g
 5003 g ....
-HS làm vở .
Bài giải 
1 kg 700g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là :
1700 + 300 = 2000(g)=2 kg
 Đáp số : 2kg
-HS làm bảng; HS lớp làm vở 
Bài giải
Xe chở được số gạo cân nặng là:
50 x 32 = 1600(kg)
 = 16 tạ.
 Đáp số: 16 tạ
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I- Mục đích yêu cầu
- Hiểu tác dụng, đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu .
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu BT1. bước đẩu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu cho phù hợp với nội dung BT2,3.
II - Đồ dùng dạy học 
- Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết vào bảng phụ .
- Bài tập 1, 2 phần luyện tập viết vào bảng phụ .
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Â. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời 
- 2 HS lên bảng
- Gọi HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục ngữ của chủ điểm, nói ý nghĩa và tình huống sử dụng câu tục ngữ ấy.
- 2 HS đứng tại lớp trả lời.
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét .
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng .
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
II . Bài mới 
1- Giới thiệu bài
2- Nhận xét
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- HS nêu: Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ? 
+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì ai ? 
- Kết luận .
3. Ghi nhớ 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp .
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích .
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ: 
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài .
4. Luyện tập 
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp 
- Phát phiếu cho 2 nhóm HS . Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích.
- 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK .
- Gợi ý : 
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- Treo bảng phụ, đọc, chữa bài .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
a) Để tim phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản.
b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng !
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học ... 
 Bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 .
a) Để lấy nước tưới cho vùng đất ...
b) Để trở thành những người có ích cho xã hội / Để trở thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp / .
c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải ...
Bài 3
- Gọi H

File đính kèm:

  • docGiao an 4 (Tuan 33).doc
Giáo án liên quan