Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 31

I- Mục đích, yêu cầu

1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài và các chữ số La Mã Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.

II- Đồ dùng dạy- học

- Ảnh khu đền Ăng- co Vát trong SGK

III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Kieồm tra baứi cuừ
- Nhu caàu veà khoõng khớ cuỷa thửùc vaọt nhử theỏ naứo? Ngửụứi ta ửựng duùng kieỏn thửực naứy ra sao?
B. Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng 1: Phaựt hieọn nhửừng bieồu hieọn beõn ngoaứi cuỷa trao ủoồi chaỏt ụỷ thửùc vaọt 
- Yeõu caàu hs quan saựt hỡnh 1 trang 122 SGK.
- Keồ teõn nhửừng yeỏu toỏ caõy thửụứng xuyeõn laỏy tửứ moõi trửụứng vaứ thaỷi ra moõi trửụứng trong quaự trỡnh soỏng.
- Quaự trỡnh treõn goùi laứ gỡ ?
* Keỏt luaọn: Thửùc vaọt paỷi thửụứng xuyeõn laỏy tửứ moõi trửụứng caực chaỏt khoaựng, khớ caực-boõ-nớc, nửụực khớ oõ-xi vaứ thaỷi ra hụi nửụực, khớ caực-boõ-nớc, chaỏt khoaựng khaực….Quaự trỡnh ủoaự ủửụùc goùi laứ quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt giửừa thửùc vaọt vụựi moõi trửụứng.
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc vaọt veừ sụ ủoà trao ủoồi chaỏt ụỷ thửùc vaọt 
- Chia nhoựm, phaựt baỷngừ cho caực nhoựm.
C. Cuỷng coỏ - Daởn doứ
- Theỏ naứo laứ quaự trỡnh “Trao ủoồi chaỏt ụỷ thửùc vaọt”?
- Chuaồn bũ baứi sau, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Quan saựt vaứ thửùc hieọn caực yeõu caàu:
+ Keồ teõn nhửừng gỡ ủửụùc veừ trong hỡnh.
+ Phaựt hieọn nhửừng yeỏu toỏ ủoựng vai troứ quan troùng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng cuỷa caõy (aựnh saựng, nửụực, chaỏt khoaựng trong ủaỏt) coự trong hỡnh.
+ Phaựt hieọn nhửừng yeựu toỏ coứn thieỏu ủeồ boồ sung.
- Caực nhoựm veừ sụ ủoà trao ủoồi khớ vaứ trao ủoồi thửực aờn ụỷ thửùc vaọt.
- Caực nhoựm treo saỷn phaồm vaứ cửỷ ủaùi dieọn trỡnh baứy.
Thứ tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Con chuồn chuồn nước
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát trôi chảy cả bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng phù hợp với nội dung từng đoạn
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn và bộc lộ tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. Bảng phụ chép câu, từ cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
- HD quan sát tranh
- GV giải nghĩa từ: lộc vừng (Loại cây cảnh hoa màu hồng, cánh có tua mềm rủ xuống rất đẹp).
- Treo bảng phụ
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Em thích hình ảnh so sánh nào, vì sao?
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
- Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua câu văn nào?
- Nêu nội dung chính của bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hd chọn đoạn1,chọn giọng đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Tìm các từ ngữ gợi tả đặc sắc trong bài?
- Gv nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 2 em đọc bài Ăng- co Vát và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Nghe, mở sách
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn trong bài theo 3 lượt. 
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Luyện phát âm, đọc câu cảm
- Nghe, theo dõi sách
- Bốn cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt như thuỷ tinh,…
- HS nêu hình ảnh mình thích và nêu lí do
- Cách tả đặc sắc, đúng và kết hợp tả phong cảnh làng quê tự nhiên, sinh động.
- 2 em đọc các câu văn: “Mặt hồ trải rộng....xanh trong và cao vút”.
- Miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ nên khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình.
- 2 em nối tiếp đọc bài
- luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
- 2 em thi đọc đoạn 1.
- HS nêu . 
Toán
Tiết 153: ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
I . Mục tiêu: Giúp HS :
- Ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới 
Bài 1
Hs tự làm rồi chữa bài
Bài 2 
Hs so sánh rồi sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 3 
Tương tự bài 2
Bài 4 
Gv hỏi Hs trả lời miệng:
+ Số bé nhất có một chữ số là số nào? (0)
+ Số lẻ bé nhất có một chữ số là số nào? (1)
+ Số lớn nhất có một chữ số là số nào? (9)
+ Số chẵn nhất có một chữ số là số nào? (8)
Bài 5 
- cho Hs tự làm rồi chữa bài 
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học 
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
2. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa
- Tranh ảnh một số con vật (để làm bài tập 3)
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả
Bài tập 1,2
- Gv treo bảng phụ 
- Gạch dưới các từ chỉ tên bộ phận, từ miêu tả các bộ phận đó
Các bộ phận
Hai tai
Hai lỗ mũi
Hai hàm răng
Bờm
Ngực
Bốn chân
Cái đuôi
- Gọi học sinh đọc bài làm 
- GV chốt ý đúng
Bài tập 3
- GV treo tranh, ảnh minh hoạ đã chuẩn bị 
- Gọi học sinh đọc 2 ví dụ trong sách
- Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi học sinh đọc bài viết
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Cần chú ý điều gì khi quan sát con vật?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 1 em nêu ghi nhớ: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
- Nghe, mở sách
- 2 em lần lượt đọc yêu cầu bài 1,2
- 2 em đọc đoạn văn Con ngựa
- Đọc các từ chỉ tên bộ phận, các từ miêu tả các bộ phận của con ngựa.
Từ ngữ miêu tả
to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp.
ươn ướt, động đậy hoài.
trắng muốt.
được cắt rất phẳng.
nở
khi đứng vẫn cứ dậm lộp cộp trên đất.
dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái.
- 2-3 em đọc
- Nghe, sửa bài cho đúng.
- 1 em đọc nội dung bài 3
- Quan sát tranh
- 2 em đọc
- Viết lại các từ ngữ miêu tả theo 2 cột như bài tập 2: cột 1 ghi tên các bộ phận, cột 2 ghi từ ngữ miêu tả.
- 2,3 em đọc bài
- nghe nhận xét
- Tìm nét đặc sắc của con vật đó.
Kể THUAÄT
 LAẫP OÂ TOÂ TAÛI
A. MUẽC TIEÂU 
- HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp oõ toõ taỷi. - HS laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp oõ toõ taỷi ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh. - Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, an toaứn Lẹ khi thửùc hieọn thao taực laộp, thaựo caực chi tieỏt cuỷa oõ toõ taỷi.
B. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
- Giaựo vieõn: Maóu oõ toõ taỷi ủaừ laộp saỹn; Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt. 
- Hoùc sinh: SGK, boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt.
C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 
*Hoaùt ủoọng 1: Gv hửụựng daón hs quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu
-Cho hs quan saựt maóu.
-Gv ủaởt caõu hoỷi :oõ toõ taỷi coự bao nhieõu boọ phaọn ?
-Gv neõu taực duùng cuỷa oõ toõ taỷi . 
*Hoaùt ủoọng 2: Gv hửụựng daón thao taực kú thuaọt
a)Gv hửụựng daón hs choùn caực chi tieỏt theo sgk:
-GV cuứng hs goùi teõn, soỏ lửụùng vaứ choùn tửứng loaùi chi tieỏt theo baỷng ủuựng ủuỷ.
-Xeỏp caực chi tieỏt ủaừ choùn vaứo naộp hoọp b)Laộp tửứng boọ phaọn
-Laộp gớa ủụừ truùc baựnh xe vaứ saứn ca bin.
-Laộp ca bin.
-Laộp thaứnh sau cuỷa thuứng xe laộp truùc baựnh xe.
c)Laộp raựp xe oõ toõ taỷi 
-Gv laộp raựp xe: khi laộp taỏm 25 loó gv neõn thao taực chaọm.
-Kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa xe.
d)Gv hửụựng daón hs thửùc hieọn thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo trong hoọp. 
-Quan saựt vaứ traỷ lụứi.
-Choùn caực chi tieỏt caàn duứng.
-Theo doừi vaứ thao taực maóu treõn lụựp.
IV. Nhaọn xeựt - daởn doứ
- Neõu caực quy trỡnh laộp raựp xe taỷi.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ chuaồn bũ baứi sau.
Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 154: ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
A . Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập về các dầu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên
b. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới
Bài 1
Trước khi làm bài, Gv có thể cho hs nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; và củng cố lại:
Dấu hiệu chia hết cho 2;5: xét chữ số tận cùng
Dấu hiệu chia hết cho 9;3: xét tổng các chữ số đã cho
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2 
Cho hs nêu yêu cầu của bài, tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả:
a)
2
5
2
5
5
2
8
5
2
b)
1
0
8
1
9
8
c) 
9
2
0
Gv có thể cho Hs nêu dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5 (có chữ số tận cùng là 0)
d) 
2
5
5
Bài 3 
Hướng dẫn Hs làm như sau:
x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5.
Vì 23 < x < 31 nên x là 25
Bài 4 
 - HD Hs tự làm bài
Bài 5 
 - Gv hướng dẫn để Hs nêu cách làm 
C. Củng cố, dặn dò
 - Hệ thống lại nội dung ôn tập
 - Nhận xét tiết học, dặn dò HS. 
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I- Mục đích, yêu cầu
1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( TLCH ởđâu?)
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốncho câu.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp chép các câu văn ở bài tập 1
- Bảng phụ chép các câu chưa hoàn chỉnh ở bài 2-3
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
Bài 1
GV gợi ý: Tìm CN- VN sau đó tìm trạng ngữ trong câu.
- GV mở bảng lớp
Câu a) Trước nhà, (TN chỉ nơi chốn)
Câu b) Trên các lề phố,…đổ vào, (TN…) 
Bài 2
GV nêu yêu cầu 
3 .Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập 
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu là:
a) Trước rạp,
b) Trên bờ,
c) Dưới những mái nhà ẩm ướt,
Bài tập 2
- Bài tập yêu cầu gì?- GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ơ nhà,
b) Ơ lớp, c) Ngoài vườn,
Bài tập 3
Bộ phận nào cần thêm vào?
- GV ghi nhanh 1-2 câu đúng lên bảng
a) Ngoài đường,mọi người đi lại tấp nập.
b) Trong nhà, em bé đang ngủ say.
5. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là trạng ngữ? 
- GV nhận xét tiét hoc, dặn dò HS

File đính kèm:

  • docGiao an 4 (Tuan 31).doc
Giáo án liên quan