Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 26
I. Mục đích và yêu cầu
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. - Thí nghiệm như SGK: nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và mức nước trong ống. - Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong ống càng cao. - Giải thích. - Nước sôi sẽ tràn ra ngoài. Thø t, ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2010 TËp ®äc GA-VƠ-RỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. MơC §ÝCH Y£U CÇU - Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng tên các nhân vật, các câu đối thoại. Giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện tính cách hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vơ-rốt trên chiến luỹ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vơ - rốt. - Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc thể hiện lòng dũng cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : Thắng biển - Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung bức tranh và tác phẩm những người khốn khổ. - Bài văn hôm nay là một trích đoạn của tác phẩm trên. Bài văn kể về hành động dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, nhặt đạn ngoài chiến luỹ để giúp đỡ nghĩa quân của chú bé Ga-vơ-rốt. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. b) Tìm hiểu bài - Ga-va-rốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? - Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vơ-rốt ? - Vì sao tác giả lại nói Ga-va-rốt là một thiên thần ? - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga –ốt? c) Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt dốc……..ghê rợn - Đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi. 3. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Dù sao trái đất vẫn quay! - 1HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - 1 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Ga-va-rốt nghe nói nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có thể tiếp tục chiến đấu. - Bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn ; Cuốc-phây-rắc hét lên giục Ga-va-rốt vào, nhưng Ga-va-rốt vẫn nán lại để nhặt đạn – lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết. . . + Vì thân hình của chú bé ẩn hiện trong làn khói đạn. + Vì đạn đuổi theo Ga-vơ-rốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết. + Vì hình ảnh Ga-vơ-rốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp , rất cao cả và cũng thật kì lạ, tựa như chú bé có phép thần, đạn giặc không đụng tới được. -Là một cậu bé anh hùng….. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. To¸n TIẾT 129 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mơc tiªu: Giĩp HS - RÌn kü n¨ng thùc hiƯn phÐp chia ph©n sè. - BiÕt c¸ch tÝnh vµ viÕt gän phÐp tÝnh mét sè tù nhiªn chia cho mét ph©n sè. II. §å dïng d¹y häc - Thíc mÐt, b¶ng phơ chÐp mÉu bµi 2 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS A. KiĨm tra bµi cị - Nªu c¸ch chia hai ph©n sè? B. Bµi LuyƯn tËp chung Bµi 1 - Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong SGK vµ gäi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - TÝnh? Bµi 2 - TÝnh theo mÉu? -GV híng dÉn HS tÝnh. C¸ch 1: : 2 = : = x = C¸ch 2: : 2 = = Bµi 3: TÝnh? - Nªu thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh? Bµi 4: Gi¶i to¸n - §äc ®Ị - tãm t¾t ®Ị? - Nªu c¸c bíc gi¶i? D. Cđng cè, dỈn dß - Cđng cè : + x =? - DỈn dß HS. - 2 em nªu - C¶ líp lµm vë-1em lªn b¶ng ch÷a bµi a. : = x = = (Cßn l¹i lµm t¬ng tù) - C¶ líp lµm vë - 2 em ch÷a bµi : 3 = = (Cßn l¹i lµm t¬ng tù) - C¶ líp lµm vë - 2 em lªn b¶ng ch÷a a. x + = + = (Cßn l¹i lµm t¬ng tù) - C¶ líp lµm vë -1 em ch÷a bµi Bµi gi¶i ChiỊu réng: 60 x = 36 ( m) Chu vi : (60 + 36) : 2 = 192 (m) DiƯn tÝch: 60 x 36 = 2160 ( m2) §¸p sè: 192 m; 2160 m2 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾTÛ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối . 2. Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét chung. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 -Gọi hs đọc các câu a, b ở bài 1 -GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi theo nhóm. -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. Bài 2 -GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, trả lời câu hỏi vào nháp. -Gọi hs nêu lại câu trả lời. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. Bài 3 -GV cho hs nhắc lại “Thế nào là kết bài mở rộng?” -GV yêu cầu hs tự viết đoạn kết bài mở rộng vào nháp. -GV cho hs đọc lại đoạn vừa viết. -Cả lớp, gv nhận xét tuyên dương. Bài 4 -GV gọi hs đọc 3 đề bài -Gọi vài hs cho biết trong 3 loại cây trên, cây nào em đã thấy gần gũi, trồng ở nơi em sống. -GV yêu cầu hs tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho cây vừa chọn. -Gọi hs trình bày đọan viết -Cả lớp, gv nhận xét, góp ý cho nhau. 3. Củng cố- Dặn dò -Gọi hs nhắc lại 2 cách kết bài, đọc vài bài theo kiểu mở rộng hay đúng yêu cầu cho cả lớp nghe. -Nhận xét tiết học -3 Hs nhắc lại bài cũ -Vài hs đọc to. -Hs trao đổi theo nhóm -Đại diện vài nhóm nêu -Vài hs đọc to. - Cả lớp đọc thầm -Hs nêu câu trả lời -HS bổ sung ý kiến -Cả lớp lắng nghe -hs tự viết vào nháp -Vài hs đọc đoạn viết -Vài hs nêu ý kiến -3 hs nhìn bảng đọc to -hs nêu ý kiến -Cả lớp tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng - Vài hs đọc đoạn viết - hs nêu ý kiến KĨ THUẬT CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT A. MỤC TIÊU - HS biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. - Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gíao viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Học sinh: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. -Gv lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1(sgk). -Gv tổ chức cho hs gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng. -Gv đặt câu hỏi để hs nhận dạng, gọi tên đúng và số luợng các loại chi tiết đó. -Gv giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. -Gv cho các nhóm hs tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như hình 1. *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít a)Lắp vít -Gv hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước. -Gv gọi 2,3 hs lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít. b)Tháo vít -Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. -Hs quan sát hướng của gv và hình 3 để trả lời câu hỏi trong sgk. -Gv cho hs thực hành cách tháo vít. c)Lắp ghép một số chi tiết -Gv thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4(sgk). -Gv đặt câu hỏi yêu cầu hs gọi tên và số lượng của mối ghép. -Gv thao mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. -Gọi tên các chi tiết trong bộ lắp ghép. IV. Nhận xét, dặn dò - Nhắc lại các chi tiết chính. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2010 To¸n TIẾT 130: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mơc tiªu: Giĩp HS - RÌn kü n¨ng thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè. - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n. II. §å dïng d¹y häc - Thíc mÐt III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS A. KiĨm tra bµi cị - Nªu c¸ch céng, trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè? B. Bµi LuyƯn tËp chung Bµi 1 - Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong SGK vµ gäi - HS lªn b¶ng ch÷a bµi Bµi 2: TÝnh? - Nªu c¸ch céng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè? Bµi 3: TÝnh? - Nªu c¸ch trõ hai ph©n sè kh¸c mÉu sè? Bµi 4: TÝnh? - Nªu thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh? Bµi 5: Gi¶i to¸n - §äc ®Ị - tãm t¾t ®Ị? - Nªu c¸c bíc gi¶i? C. Cđng cè, dỈn dß - Cđng cè : x ( +) =? - DỈn dß HS. - 3 ,4 em nªu - C¶ líp lµm vë-1em lªn b¶ng ch÷a bµi a. + = + = = (Cßn l¹i lµm t¬ng tù) - C¶ líp lµm vë - 2 em ch÷a bµi - = + = = (Cßn l¹i lµm t¬ng tù) - C¶ líp lµm vë -1 em ch÷a bµi a. x = b. x 13 = - C¶ líp lµm vë, 2 em lªn b¶ng ch÷a a. : = b. : 2 = (Cßn l¹i lµm t¬ng tù) - C¶ líp lµm vë, 1 em ch÷a bµi. Sè ®êng cßn l¹i sau khi b¸n buỉi s¸ng lµ: 50 - 10 = 40 (kg) Buỉi chiỊu b¸n: 40 x = 15 (kg) C¶ hai buỉi b¸n: 10 + 15 = 25 (kg) §¸p sè: 25 (kg) LUYƯN Tõ Vµ C¢U MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. - Biết sử dụng các từ đã học để đặ câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cư
File đính kèm:
- Giao an 4 (Tuan 26).doc