Giáo án lớp 4 kỳ I - Tuần 6

A. Mục đích yêu cầu

 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của An- đrây- ca.

B. Đồ dùng dạy- học

 Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 kỳ I - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p, lớp viết nháp
 - 1-2 em nhận xét
 - Học sinh theo dõi SGK
 - 1 em đọc lại truyện. Cả lớp lắng nghe
 - Nghe GV giới thiệu về Ban- dắc
 - Cả lớp đọc thầm lại chuyện
 - Luyện viết chữ khó ra nháp
 - Luyện viết tên riêng nước ngoài : Pháp, Ban- dắc. 
 - Viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - 1 em đọc yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm
 - 1 em làm vào bảng phụ
 - Lớp làm bài cá nhân vào phiếu
 - Vài em đọc bài làm
 - Lớp nhận xét
 - Nghe GV nhận xét
 - 1 em đọc yêu cầu bài 3 phần a
 - 1 em đọc mẫu, lớp theo dõi sách
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - 1 em đọc bài làm
Khoa học
Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn.
A. Mục tiêu: Sau bài này HS biết:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản.
- Những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản và sử dụng thức ăn đã bảo quản.
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 24, 25-SGK; phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Tại sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày?
III. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
* Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn
* Cách tiến hành: 
B1: Cho HS quan sát hình 24, 25.
 - Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình?
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi đại diện HS trình bày.
 - GV nhận xét và kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
* Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
* Cách tiến hành:
B1: GV giải thích: Thức ăn tươi có nhiều nước và chất dinh dưỡng vì vậy dễ hư hỏng, ôi thiu. Vậy bảo quản được lâu chúng ta cần làm 
B2: Cho cả lớp thảo luận
 - Nguyên tắc chung của việc bảo quản là gì?
 - GV kết luận
B3: Cho HS làm bài tập:
 Phơi khô, sấy, nướng.
Ướp muối, ngâm nước mắm. Ướp lạnh. Đóng hộp. Cô đặc với đường.
HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản ở gia đình.
* Cách tiến hành:
B1: Phát phiếu học tập.
B2: Làm việc cả lớp.
IV. Củng cố, dặn dò 
1. Củng cố: Kể tên các cách bảo quản thức ăn? 
2. Dặn dò: Về nhà học bài và thực hành theo bài học.
 - Hát.
 - 2 HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - HS quan sát các hình và trả lời:
 - Hình 1 -> 7: Phơi khô; đóng hộp; ướp lạnh; ướp lạnh; làm mắm ( ướp mặn ); làm mứt ( cô đặc với đường ); ướp muối ( cà muối )
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe.
 - HS thảo luận và trả lời:
 - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh không có môi trường hoạt động.
 - Làm cho sinh vật không có điều kiện hoạt động: A, b, c, e.
 - Ngăn không cho các sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: D.
 HS làm việc với phiếu.
 - Một số em trình bày.
 - Nhận xét và bổ sung.
Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Chị em tôI
A. Mục đích, yêu cầu
 1. Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng khó phát âm. Đọc diẽn cảm phù hợp với từng nhân vật về tính cách.
 2. Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa , nội dung câu chuyện: khuyên h/s không được nói dối.
B. Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép từ cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(141)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp giải nghĩa từ
 - Luyện phát âm chuẩn
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Cô chị xin phép ba cho đi đâu?
 - Cô có đi học thật không?
 - Cô đã nói dối nhiều lần chưa?
 - Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy buồn ?
 - Cô em đã làm gì?
 - Thái độ của chị thế nào?
 - Vì sao cách làm của em làm chị tỉnh ngộ?
 - Cô chị đã thay đổi thế nào?
 - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 - Đặt tên cho chị và em theo tính cách
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn h/s chọn giọng đọc 
 - Thi đọc diễn cảm
 - Nhận xét và bổ xung
3. Củng cố, dặn dò 
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà luôn thực hành theo lời khuyên của câu chuyện
 - Hát
 - 2 em đọc thuộc bài Gà Trống và Cáo
trả lời câu hỏi 3,4 SGK 
 - Nghe giới thiệu- mở sách
 - Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 lượt
 - 1 em đọc chú giải
 - Học sinh luyện đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả bài
 - Nghe, theo dõi SGK
 - Học sinh đọc tiếng, đọc thầm + TLCH
 - Đi học nhóm(2 em nêu)
 - Không, Cô đi chơi với bạn
 - Rất nhiều lần chị nói dối
 - Vì thấy có lỗi với ba
Tức giận bỏ về
 - Cô không bao giờ nói dối để đi chơi
 - Không được nói dối
 - HS trả lời
 - Nhiều em tham gia đặt tên
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - Lớp luyện đọc diễn cảm theo đoạn
 - Đọc cả bài 1- 2 em
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
Toán
Tieỏt 28: LUYEÄN TAÄP CHUNG 
MUẽC TIEÂU. Giuựp HS cuỷng coỏ veà: - Vieỏt soỏ lieàn trc, soỏ lieàn sau cuỷa 1soỏ.
 - So saựnh STN. - ẹoùc bieồu ủoà hỡnh coọt.
 - ẹoồi ủvũ ủo th/gian. - Giaỷi baứi toaựn veà tỡm soỏ TBC.
CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
 KTBC 
- GV: Goùi 3HS leõn y/c laứm BT ltaọp theõm ụỷ tieỏt trc, ủoàng thụứi ktra VBT cuỷa HS.
- GV: Sửỷa baứi, nxeựt & cho ủieồm HS.
 baứi mụựi
*Gthieọu: Ltaọp veà caực nd ủaừ hoùc tửứ ủaàu naờm c/bũ cho ktra ủaàu HKI.
*H daón luyeọn taọp
- GV: Y/c HS tửù laứm caực BT trg th/gian 35 phuựt, sau ủoự chửừa baứi & h/daón HS caựch chaỏm ủieồm.
- 3HS leõn baỷng laứm baứi, HS dửụựi lụựp theo doừi, nxeựt baứi laứm cuỷa baùn.
- HS: Nhaộc laùi ủeà baứi.
- HS: Laứm baứi, sau ủoự ủoồi cheựo vụỷ ủeồ ktra & chaỏm ủieồm cho nhau.
ẹaựp aựn
(5 ủieồm) (moói yự khoanh ủuựng ủửụùc 1 ủieồm)
a) D b) B c) C d) C e) C
(2.5 ủieồm) 
Hieàn ủaừ ủoùc ủửụùc 33 quyeồn saựch.
Hoứa ủaừ ủoùc ủửụùc 40 quyeồn saựch.
Soỏ quyeồn saựch Hoứa ủoùc ủửụùc nhieàu hụn Thuùc laứ: 40 – 25 = 15 (quyeồn saựch) 
Trung ủoùc ớt hụn Thuùc 3 quyeồn saựch vỡ 25 – 22 = 3 (quyeồn saựch)
Baùn Hoứa ủoùc ủửụùc nhieàu saựch nhaỏt.
Baùn Trung ủoùc ủửụùc ớt saựch nhaỏt.
Trung bỡnh moói baùn ủoùc ủửụùc soỏ quyeồn saựch laứ:(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (q.saựch) 
(2.5 ủieồm) 
Toựm taột: Baứi giaỷi:
 Ngaứy ủaàu : 120m Soỏ meựt vaỷi ngaứy thửự hai cửỷa haứng baựn laứ: 120 : 2 = 60 (m)
 Ngaứy thửự hai: ngaứy ủaàu Soỏ meựt vaỷi ngaứy thửự ba cửỷa haứng baựn laứ: 120 x 2 = 240 (m)
 Ngaứy thửự ba : gaỏp 2 ngaứy ủaàu Trung bỡnh moói ngaứy cửỷa haứng baựn ủửụùc laứ:
 ( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m)
 ẹaựp soỏ : 140m
 3. Cuỷng coỏ-daởn doứ: - GV: T/keỏt gioứ hoùc, daởn: OÂn chg I, cbũktra.
Tập làm văn
Trả bài văn viết thư
A. Mục đích, yêu cầu
 1. Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ
 2. Biết tham gia chữa lỗi chung về ý, từ, câu, lỗi chính tả, bố cục bài.
 3. Nhận thức về cái hay của bài được cô khen
B. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ chép sẵn đề bài tập làm văn
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới:
1. Nhận xét chung kết quả
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét kết quả bài làm
+ Ưu điểm: Xác địng đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục, ý…
+ Thiếu sót: Lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả, dùng từ chưa đúng
2. Hướng dẫn học sinh chữa bài
 - GV trả bài cho từng học sinh 
a)Hướng dẫn học sinh sửa lỗi
 - Phát phiếu học tập
 - Yêu cầu đọc nội dung
 - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
b)Hướng dẫn chữa lỗi chung
 - GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp
 - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
3. Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay
 - GV đọc đoạn thư, lá thư hay của học sinh trong lớp (hoặc sưu tầm).
 - GV hướng dẫn để học sinh tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn thư, lá thư.
 - Nhận xét và bổ xung
3. Củng cố, dặn dò 
- Rút kinh nghiệm với những bài làm chưa tốt
- Biểu dương những em có bài làm hay
- Về nhà tiếp tục viết lại để có bài văn hay hơn
 - Hát
 - Học sinh chọn đề bài em chọn làm
 - Nghe nhận xét
 - Nhận bài, đọc bài, đọc lời nhận xét.
 - Nhận phiếu học tập
 - 1 em đọc
 - Làm bài vào phiếu theo nội dung:
+ Lỗi về bố cục
+ Lỗi về ý
+ Lỗi về cách dùng từ
+ Lỗi đặt câu
+ Lỗi chính tả
 - Nghe GV đọc
 - Tham gia ý kiến nhận xét nội dung đoạn thư, lá thư GV đọc.
kĩ thuật
Bài 4 KHÂU GHẫP HAI MẫP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
 I. MỤC TIấU
- Biết cỏch khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường .
- Khõu ghộp được hai mảnh vải bằng mũi khõu thường.
- Cú ý thức rốn luyện kỹ năng khõu thường để ỏp dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
GV: - Mẫu đường khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường .
 - Một số sản phẩm cú đường khõu ghộp hai mảnh vải .
 - Hai mảnh vải 20 x 30 cm .
 - Len, chỉ khõu.
 - Kim khõu len và kim khõu chỉ, kộo, thước, phấn .
HS : chuẩn bị như sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
*Giới thiệu và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cả lớp
 *Mục tiờu: Hướng dẫn hs quan sỏt và nhận xột mẫu .
 *Cỏch tiến hành
 Gv giới thiệu một số sản phẩm cú đường khõu ghộp hai mảnh vải, yờu cầu hs nờu ứng dụng 
 Giới thiệu mẫu khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường.
 *Kết luận: Khõu ghộp hai mảnh vải được ứng dụng nhiều trong khõu, may cỏc sản phẩm.
Hoạt động2:làm việc cả lớp
 *Mục tiờu: Hướng dẫn hs thao tỏc kỹ thuật
 *Cỏch tiến hành:
 - Hướng dẫn hs quan sỏthỡnh 1,2 ,3 sgk và nờu cỏc bước khõu ghộp hai mảnhvải bằng khõu thường.
 - Dựa vào hỡnh 1,2,3 hóy trả lời cõu hỏi trong sgk ? 
 *Kết luận: như mục 1 phần ghi nhớ sgk.
Nhắc lại
Hs trả lời
Hs quan sỏt và nhận xột.
Hs quan sỏt hỡnh 1,2,3 sgk/15,16 và trả lời 
Hs trả lời
IV. NHẬN XẫT
Củng cố : Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ sgk.
GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Tiếp tục thực hành khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường.
Chuẩn bị bài sau:như sgk/17
Thứ năm, ngày 28 tháng 9 năm 2009
Toán
Tieỏt 29 : PHEÙP COÄNG 
MUẽC TIEÂU: Giuựp HS:
 - Cuỷng coỏ kú naờng th/h tớnh coọng coự nhụự & khg nhụự vụựi caực STN coự boỏn, naờm, saựu chửừ soỏ.
 - Cuỷng coỏ kú naờng giaỷi toaựn veà tỡm th/phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh.
 - Luyeọn veừ hỡnh theo maóu.
ẹOÀ DUỉNG DAẽY-HOẽC: - Hveừ nhử BT 4/ VBT treõn Bp. 
CAÙC HOA

File đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 6.doc