Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 8

I.Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui hồn nhiên,

- Hiểu ND của bài thơ: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về thế giới tốt đẹp .( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài.

 * Mục tiêu riêng : HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3 .

II.Phương tiện dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố 
Em hãy nêu nội dung của bài văn?
5.Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài sau.
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc & phát biểu ý kiến 
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu ……… cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi
+ Đoạn 2: phần còn lại
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
Là một chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong.
Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
HS gạch trong SGK & nêu
Mơ ước của chị ngày ấy không đạt được. Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ & nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn. 
Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học
Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của 1 cậu bé đang dạo chơi.
Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố.
Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp
HS nêu ý kiến của mình
Tay Lái run run, môi mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân …… ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu 
Toán 
Tiết 38 : Luyện tập
I.Mục tiêu:
 -Biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Rèn kĩ năng giải toán.
 *Mục tiêu riêng: HS khá giỏi giải nhanh bài tập: 4 , 5
 -Có ý thức vận dụng kiến thức vừa học để tính toán trong cuộc sống
II.Phương tiện dạy học:
 -SGK ,Phiếu
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
T G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
8’
8’
3’
2’
3’
1’
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài
Khi chữa bài GV cho HS nhắc lại cách tìm số lớn , số bé khi biết tổng và hiệu của chúng
Bài tập 2:
Cho học sinh tự nêu bài toán , tự tóm tắt rồi tự làm bài và chữa bài
Bài tập 3:
Cho học sinh tự nêu bài toán , tự tóm tắt rồi tự làm bài và chữa bài
Bài tập 4:* (dành choHS K,G nếu còn thời gian)
Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài vào vở
Gọi 1 em lên làm
GV thu một số vở chấm 
GV nhận xét chung
Bài tập 5* Hướng dẫn về nhà
Trước khi làm bài này , GV yêu cầu HS đổi về cùng một đơn vị đo rồi mới giải
4.Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó 
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài:góc nhọn,góc tù, góc bẹt
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài vào vở
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài vào vở
Tuổi em là :
(36 – 8 ) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi chị là : 
14 + 8 = 22 (tuổi)
HS làm bài vào vở
Số sách giáo khoa là:
(65+17):2=41(quyển)
Số sách đọc thêm là :
41 – 17 = 24 (quyển)
 Bài giải
Phân xưởng thứ nhất làm được là:
 (200 – 120) : 2 = 540 (sản phẩm)
Phân xưởng thứ hai làm được là:
 540 + 120 = 660 (sản phẩm)
HS làm bài vào vở
Kĩ thuật
Khâu đột thưa (Tiết 1)
I Mục tiêu : 
 - Biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm . 
 * Với học sinh khéo tay : khâu được ác mũi khâu đột thưc . Các mũi khâu tương đối đều . Đường khâu ít bị dúm.
II Phương tiện dạy học
 - Tranh quy tŕnh mẫu khâu đột thưa.
 - Mẫu vài khâu đột thưa.
 - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
III Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
5’
22’
2’
1’
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2).
- GV nhận xét sản phẩm
- Nêu một số ứng dụng thực tế
3.Bài mới : 
Giới thiệu: 
- GV giới thiệu và nêu mục đích bài học. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát h́nh 1.
- GV nhận xét và kết luận.
+ Mặt phải: các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường.
+ Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
+ Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ).
- GV gợi ư để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy tŕnh khâu đột thưa.
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
- Nhận xét thao tác HS.
* Lưu ý:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
+ Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS.
- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li.
4.Củng cố 
- GV nhận xét tiết học .
5.Dặn ḍò: Chuẩn bị: Khâu đột thưa (tiết 2).
- HS trả lời câu hỏi.
Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?
So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS quan sát h́nh 2, 3, 4 nêu các bước trong quy tŕnh khâu đột thưa.
- HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường)
- HS đọc mục 2 (SGK) xem h́nh 3a, b, c, d vànêu cách khâu đột thưa.
- 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu.
- HS nêu cách kết thúc đường khâu.
- Đọc mục 2 phần ghi nhớ.
Khoa học
Tiết 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?
I.Mục tiêu:
 - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn mệt mỏi, đau bụng nôn sốt,…
 -Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và cơ thể bị bệnh.
- Biết cảm nhận về sức khoẻ. 
*GDKNS:Tự nhận thức nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể; Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh.
II.Phương tiện dạy học:
Hình trang 32, 33 SGK
III.PP/KTDHTC: Quan sát tranh; trò chơi
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
12’
22’
3’
1’
1.Khởi động
2.Bài cũ: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 
Nêu một số biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá 
GV nhận xét, chấm điểm 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện
Mục tiêu: HS nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh 
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu cầu ở mục Quan sát và Thự hành trang 32 SGK
Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ 
Bước 3: Làm việc cả lớp 
GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả khi Hùng bị bệnh (đau răng, đau bụng, sốt) thì Hùng cảm thấy thế nào?
GV đặt câu hỏi để HS liên hệ:
-Kể tên một số bệnh em đã bị mắc
-Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
-Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
 GV kết luận 
Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; khi bị bệnh có thể có những biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao…
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con…sốt!
Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy chịu, không bình thường
Cách tiến hành:
GV nêu nhiệm vụ: các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh
GV có thể nêu ví dụ gợi ý:
Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon. Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì?
Kết luận của GV:
Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị
4.Củng cố 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Ăn uống khi bị bệnh
HS trả lời
HS nhận xét
*Quan sát tranh
HS quan sát
Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan thành 3 câu chuyện và kể lại với các bạn trong nhóm.
Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp (mỗi nhóm chỉ trình bày một câu chuyện, các nhóm khác bổ sung)
HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
*Trò chơi
Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống
Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra
Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất
Các bạn khác góp ý kiến
HS lên đóng vai
Lớp theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng
Kể chuyện
Tiết 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
Dựa vào giợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu truyện( mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
 Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung,chính của truyện.
II.Phương tiện dạy học:
Một số sách, báo, truyện viết về ước mơ. 
Bảng lớp viết đề bài
Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
T G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
7’
25’
3’
1’
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Lời ước dưới trăng 
Yêu cầu HS kể lại 1, 2 đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng, trả lời câu hỏi trong SGK
GV nhận xét & chấm điểm
4.Bài mới: 
 Giới thiệu bài 
Hướng dẫn HS kể chuyện 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những chữ trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề 
GV nhắc HS: những truyện được nêu làm ví dụ là những bài trong SGK, giúp các em biết những ước mơ của con người. Em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em

File đính kèm:

  • docTUAN 8.doc
Giáo án liên quan