Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 4

I.Mục tiêu:

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .

- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành –vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời các CH trong SGK)

*GDKNS:Tự nhận thức bản thân; Tư duy phê phán .

II.Phương tiện dạy học:

- Tranh minh hoạ.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.PP/KTDHTC:Thảo luận nhóm .

IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc47 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
Toán
Tiết 18: Yến –tạ -tấn
I.Mục tiêu:
-Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn. mối quan hệ của yến, tạ, tấn & ki-lô-gam.
 -Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki lô gam .
 -Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ , tạ tấn . 
* Mục tiêu riêng: học sinh khá, giỏi tìm được số tạ muối hai xe chở
II.Phương tiện dạy học:
-VBT
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
T G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
15’
4’
5’
5’
3’
4’
1’
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn
a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam, gam)
Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học?
1 kg = ….. g?
b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến
GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến
GV viết bảng: 1 yến = 10 kg
Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều
Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo?
Có 30 kg khoai tức là có mấy yến khoai?
c.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:
Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ.
1 tạ = …. kg?
1 tạ = … yến?
Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn hơn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào?
Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn.
1 tấn = …kg?
1 tấn = …tạ?
1tấn = ….yến?
Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào & nhỏ nhất là đơn vị nào?
GV chốt: có những đơn vị để đo khối lượng lớn hơn yến, kg, g là tạ & tấn. Đơn vị tạ lớn hơn đơn vị yến & đứng liền trước đơn vị yến. Đơn vị tấn lớn hơn đơn vị tạ, yến, kg, g & đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g)
GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg
1 tấn =….tạ = ….yến = …kg?
 1 tạ = …..yến = ….kg?
 1 yến = ….kg?
GV có thể nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn, con bò nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến… để HS bước đầu cảm nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng này.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu 
Bài tập 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống :
Đổi đơn vị đo
Đối với dạng bài 1yến 7kg = …kg, có thể hướng dẫn HS làm như sau: 1yến 7kg = 10kg + 7kg = 17kg.
Lưu ý: HS chỉ viết kết quả cuối cùng (17) vào chỗ chấm, phần tính trung gian hướng dẫn HS tính vào giấy nháp.
Bài tập 3:tính 
Bài tập 4: (dành cho HS khá giỏi nếu còn thời gian)
GV hướng dẫn đổi đơn vị đo có 2 danh số đơn vị thành 1 danh số đơn vị trước khi HS làm bài
4.Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng
Làm bài 2, 4 trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu: kg, g
1 kg = 1000 g
HS đọc
20 kg gạo
3 yến khoai
1 tạ = 100 kg
1 tạ = 10 kg
tạ > yến > kg
1 tấn = 1000 kg
1 tấn = 100 kg
1 tấn = 10 tạ
tấn > tạ > yến > kg
HS đọc tên các đơn vị
HS nêu
 HS đọc yêu cầu
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
a) con bò cân nặng : 2 tạ .
b) con gà cân nặng : 2kg.
c) con voi cân nặng: 2 tấn 
 HS đọc yêu cầu
Học sinh chơi trò chơi truyền điện 
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
18 yến + 26 yến = 44 yến 
648tạ-75 tạ+ 573 tạ
 -HS đọc đề bài
HS kết hợp với GV tóm tắt đề
HS làm bài ,sửa bài
 Giải 
Đổi : 3 tấn = 30ta5
Xe sau chở được ố tạ muối là:
 30+3 =33(tạ)
Hai xe chở được số tạmuối là:
 30 +30 =63 ( tạ)
 Đáp số : 63 tạ
Kĩ thuật
Tiết 4: Khâu thường 
I.Mục tiêu: 
	- Biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu
	-Biết khâu và khâu được các mũi khâu thường các mũi khâu thường có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 - HS khéo tay : Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu ít bị dúm. 
II.Phương tiện dạy học: 
	-Tranh quy trình khâu thường. 
	-Mẫu khâuthường được khâu bằng lên trên bìa, vải khác màu ( mũi khâu dài 2,5 cm ) và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
	-Vật liệu dụng cụ cần thiết : 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
5’
15’
10’
4’
1’
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV chấm một số bài thực hànhcủa HS tiết HS trước. 
-Nhận xét – Đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Dạy – Học bài mới: 
*Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
-Hướng dẫn HS quan sát mặt trái , mặt phải của mẫu khâu thường, kết hợp quan sát hình 3a, 3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường. 
-Gv nêu vấn đề : Vậy thế nào là khâu thường? 
-GV gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ để kết luận hoạt động 1.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
GV hướng dẫn HS thực hiện theo tác khâu ,thêu cơ bản 
-GV hướng dẫn HS cách cầm vải, cầm kim khi khâu , cách lên kim và xuống kim 
-Hướng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu . GV nhận xét và hướng dẫn thao tác theo sách.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b, (SGK) và gọi 1 HS nêu cách lên kim xuống kim khi khâu. 
-GV kết luận nội dung 1.
 GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật thường
-GV treo tranh quy trình , hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường .
-Hướng dẫn HS quan sát hình 4 đề nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
-GV gọi HS đọc nội dung phần b mục 2, kết hợp quan sát hình 5a, 5b, 5c (SGK) và quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu .
-GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũu thường: 
-GV nêu câu hỏi: 
+Khâu đến cuối đường vạch dấu chúng ta cần phải làm gì? 
4Củng cố 
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5. Dặn dò:Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành.
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, HS quan sát nhận xét 
-Một vài HS nêu nhậnxét về đường khâu mũi thường.
-HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ để kết luận hoạt động 1
-Lắng nghe. 
-Quan sát , trả lời nhận xét. 
-Quan sát ,1 HS nêu cách lên kim xuống kim khi khâu.
-Thực hiện yêu cầu. 
-Lắng nghe. 
-HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường .
-1 HS đọc nội dung phần b mục 2 . HS cả lớp theo dõi quan sát sát hình 5a, 5b, 5c (SGK) và quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu .
-Quan sát hướng dẫn GV.
-HS trả lời. 
-1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài .
-HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li. 
Khoa học
Tiết 7:Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I.Mục tiêu:
 - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng..
 - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. 
 - Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
 * GDKNS: KN tự nhận thức; KN làm chủ bản thân.
II.Phương tiện dạy học:
SGK 
Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn
III. Các pp/ ktdhtc
 - KT chia nhóm; Trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4 ‘
12’
10’
8’
3’
1’
1.Ổn định. 
2.Bài cũ: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ 
- Nx, ghi điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món 
GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món?
GV gợi ý nếu HS gặp khó khăn: 
+ Nhắc lại tên một số thức ăn mà em thường ăn.
+ Nếu ngày nào cũng ăn một vài món ăn cố định các em sẽ thấy thế nào?
+ Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng không? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt mà không ăn cá, không ăn rau, quả?
Kết luận: ( Bạn cần biết) 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối 
Bước 1: Làm việc cá nhân 
GV lưu ý HS: Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn 
Bước 2: Làm việc theo cặp
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau. 
Kết luận
- Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường & nên hạn chế ăn muối. 
Hoạt động 3: Trò chơi Đi chơ 
GV hướng dẫn cách chơi 
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi bán hàng: một số em đóng vai người bán, một số em đóng vai người mua
Kết luận của GV:
4.Củng cố 
- GV hệ thống kiến thức, nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò:- Chuẩn bị bài sau. 
Hs nu trò của vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ đối với con người
* KT chia nhóm.
HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau. Không một loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp của cơ thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn & quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn. 
-HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng” trang 17 SGK
2 HS thay nhau đặt câu hỏi & trả lời: Hãy nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế 
HS báo cáo dưới dạng đố vui 
- Hs nghe
* Trò chơi. 
HS chơi như đã hướng dẫn
Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ă

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc
Giáo án liên quan