Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 32
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán .
-Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ , thân hành , du học .
2. Kĩ năng:
-Đọc trôi chảy được toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ,đọc đúng giọng
kể ,chậm rải nhẹ nhàng,nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả sự buồn chán,âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười . Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn , háo hức , hi vọng . Đọc phân biệt với lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua).
3. Thái độ:
- Học sinh hứng thú, yêu thích phân môn tập đọc.
II. Chuẩn bị:
GV:-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
-Tranh ảnh minh hoanSGK ( phóng to nếu có) .
III. Các hoạt động D-H chủ yếu:
chỉ trả lời đúng sai . - HS nối tếp nhau nêu. VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I:Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hiểu nội dung bài : Hai bài thơ ni lên tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác ( ở trong tù - bài Ngắm trăng ; ở chiến khu thời kháng chiến chống Pháp gian khổ - bài Không đề ) , từ đó khâm phục , kính trọng và học tập Bác : luôn yêu đời không nản chí trước khó khăn . - Hiểu nghĩa các từ ngữ : hững hờ ( Ngắm trăng ) ; Không đề , bương ( Không đề ) ... 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy và lưu loát 2 bài thơ , ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ và sau các dấu câu, giữa các cụm từ .Biết đọc diễn cảm cả 2 bài với giọng đọc phù hợp : giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung , thư thái , hào hứng , lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh - Học thuộc lòng hai bài thơ . 3. Thái độ: - Học sinh hứng thú, yêu thích phân môn tập đọc. II. Chuẩn bị: GV:-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động D-H chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu bài a. Luyện đọc * Bài “NgắmTrăng Tìm hiểu bài Ngắm trăng * Bài " Không đề " Tìm hiểu bài Không đề 4. Củng cố, dặn dò: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3đoạn trong bài " Vương quốc vắng nụ cười " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm. -GV nêu MĐ YC của giờ học -Yêu cầu HS đọc bài -GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Yêu cầu HS đọc theo cặp . - Gọi 2 HS đọc cả bài . -GV đọc mẫu -Yêu cầu HS đọc bài thơ đầu trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? - Hình ảnh nào cho biết tính cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng + Em hiểu "nhòm " có nghĩa là gì ? Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ -Giới thiệu các câu thơ , ngắt nhịp và các từ ngữ cần nhấn giọng -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng câu thơ . -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp . -Nhận xét và cho điểm . -Yêu cầu HS đọc bài 2 lượt -GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . -GV đọc mẫu -Yêu cầu HS đọc bài thơ " Không đề " trao đổi và trả lời câu hỏi. ?Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào ? Từ ngữ nào cho biết điều đó ? ?Hình ảnh nào cho biết lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ ?Em hiểu "bương " có nghĩa là gì ? -Ghi ý chính của bài. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng câu thơ . -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp . -Nhận xét và cho điểm . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc 2 bài thơ -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. -2 HS đọc cả bài thơ : -Lắng nghe - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc cả bài . - Lắng nghe . -1 HS đọc thành tiếng. + Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam nhà tù . - Hình ảnh :" Người ngắm trăng...của ngắm nhà thơ ." - Là ý nói được nhân hoá như trăng biết nhìn , biết ngó . + HS phát biểu theo ý thích 2 HS tiếp nối nhau đọc -Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) -HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . -Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối -2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài -HS đọc cả bài thơ : + Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng . -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc , trong thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp rất gian khổ - đường sâu , rừng sâu quân đến , tung bay chim ngàn ) - Hình ảnh :" Khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa ; quân đến rừng sâu… - Là loại cây thuộc họ với tre trúc , có nhiều đốt thẳng dùng để chứa nước . - 2 HS nhắc lại . -2 HS tiếp nối nhau đọc -Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) -HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . -Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối . -2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài . VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT . I/ Mục tiêuQua tiết học giúp HS: 1. Kiến thức: + Củng cố kiến thức đã học về đoạn văn miêu tả con vật . 2. Kĩ năng: + Thực hành luyện tập viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động ,tính nết của con vật. + Giáo dục HS biết dùng từ ngữ, hình ảnh miêu tả làm nổi bật con vật mà mình tả. + Biết sử dụng các biện pháp so sánh ,nhân hoá để tả con vật. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn tập làm văn, biết thể hiện tình cảm, cảm xúc khi viết văn. II. Chuẩn bị: Mỗi HS chuẩn bị một tranh ảnh về con vật mình thích . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu bài a)Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết . b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : Bài 2 : Bài 3: 4. Củng cố –dặn dò: Gọi 2em lên bảng đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống. GV nhận xét ,cho điểm Giới thiệu bài – ghi đề bài H: Nêu cấu tạo của đoạn văn miêu tả con vật ? -Gọi HS đọc yêu cầu bài1 . -Cho HS quan sát tranh minh hoạ con tê tê -Yêu cầu HS đọc thầm nội dung đoạn văn con tê tê ,trao đổi thảo luận theo cặp với các câu hỏi b,c rồi viết ra giấy . H: Bài văn trên gồm mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của từng đoạn ? Đoạn 1 :Con tê tê …thủng núi :Giới thiệu chung về con tê tê. Đoạn 2:Bộ vảy …chỏm đuôi :Miêu tả bộ vảy của con tê tê. Đoạn 3:Tê tê săn mồi …mới thôi :Miêu tả miệng ,hàm ,lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi. H:Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê? H:Nêu những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú? -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . -Yêu cầu2 em viết vào giấy khổ lớn ,lớp làm vào vở ,hai em viết vào giấy khổ to dán bảng Nhận xét sửa bài . Gọi 4 em dưới lớp đọc bài của mình ,nhận xét cho điểm -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập . -Quan sát hoạt động của một con vật mình yêu thích ,Viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật . Yêu cầu HS làm vào vở . GV nhận xét ,sửa lỗi . Nhận xét tiết học . Chuẩn bị : xây dựng mở bài ,kết bài trong bài văn miêu ta con vật . Hai em lên đọc HS nhắc đề bài . Cấu tạo của đoạn văn miêu tả con vật :*Mở bài :giới thiệu về con vật định tả . *Thân bài :Tả hình dáng chung của con vật. Tả từng bộ phận cụ thể của con vật Tả hoạt động, thói quen sinh hoạt của con vật . * Kết luận :Nêu lợi ích ,cảm nghĩ của mình về con vật . -2 em đọc đề bài . -HS đọc kĩ nội dung đoạn văn , thảo luận nhóm cặp . + Bài văn gồm có 6 đoạn . Đoạn 4:Đặc biệt nhất …lòng đất :Miêu tả chân và bộ móng của tê tê,cách đào đất. Đoạn 5:Tuy vậy …miệng lỗ :Miêu tả nhược điểm dễ bị bắt của tê tê. Đoạn 6: còn lại :Kết bài tê tê là con vật có ích nên con người cần bảo vệ nó. + Tác giả miêu tả : bộ vẩy ,miệng ,hàm ,lưỡi ,bốn chân.Tác giả đã so sánh : Giống vảy cá gáy ,nhưng cứng và dày hơn nhiều ,như bộ giáp sắt . + Chi tiết : Cách tê tê bắt kiến :Nó thè cái lưỡi dài ,nhỏ như chiếc đũa ,xẻ làm ba nhánh ,dục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi sâu vào bên trong .đợi kiến bâu kín lưỡi vào mõm ,tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số. -1 em đọc yêu cầu bài2 -2 em viết vào giấy khổ to .lớp làm vào vở . -4 em đọc bài làm của mình . 1 em đọc đề . HS làm bài vào vở . Hai em trình bày cho nhau nghe . 4 –5 em trình bày . HS nhận xét . HS lắng nghe và ghi nhận . VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I:Mục tiêu :Giúp HS ôn tập về : 1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức về biểu đồ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc , phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ . 3. Thái độ: -HS yêu thích môn học ,làm bài cẩn thận . II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học toán 4 . Bảng phụ vẽ biểu đồ ở BT1. III: Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu bài Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 : 4. Củng cố,Dặn dò - Gọi HS nêu cách làm BT 4 về nhà . - Nhận xét ghi điểm học sinh . - Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về Biểu đồ -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ như SGK . - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trả lời các câu hỏi a) Cả 4 tổ cắt được bao nhiêu hình ? Trong đó có bao nhiêu hình tam giác , bao nhiêu hình vuông và bao nhiêu hình chữ nhật ? b) Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 bao nhiêu hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 bao nhiêu hình chữ nhật ? -Nhận xét bài làm học sinh . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời các câu hỏi vào vở - GV gọi HS đọc biểu đồ và giải thích . a) Diện tích Hà Nội là bao nhiêu ki - lô - mét vuông -Diện tích Đà Nẵng là bao nhiêu ki - lô - mét vuông? -Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki - lô - mét vuông ? b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà nội là bao nhiêu ki - lô - mét vuông và bé hơn diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki - lô - mét vuông ? -Nhận xét bài làm học sinh . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và tìm cách tính để làm vào vở . - GV gọi các nhóm HS lên bảng tính . -Nhận xét ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng tính . - Nhận xét bài bạn . -Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + HS quan sát biểu đồ . + Tiếp nối phát biểu : - Cả 4 tổ cắt được 16 hình . Trong đó có 3 hình tam giác , 7 hình vuông và 5 hình chữ
File đính kèm:
- tuan 32 2.doc