Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 29
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.(Trả lời được các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài)
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh về cảnh Sa Pa.
- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
n tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? -Bài thơ nói lên điều gì ? Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc 2 khổ đầu . - Trăng hồng như quả chín ; Trăng tròn như mắt cá . - Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà ; Vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi . - Đọc 4 khổ tiếp theo . - Đó là sân chơi , quả bóng , lời mẹ ru , chú Cuội , đường hành quân , chú bộ đội , góc sân – những đồ chơi , sự vật gần gũi với trẻ em , những câu chuyện các em nghe từ nhỏ , những con người thân thiết là mẹ , là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương . - Tác giả rất yêu trăng , yêu mến , tự hào về quê hương , đất nước , cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em . -Như mục I 8’ 3’ 1’ Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm . - Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc biểu cảm cho bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Trăng ơi … lên trời . - Đọc mẫu đoạn văn . - Nhận xét , sửa chữa . 4. Củng cố : - Hỏi : Hình ảnh nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất ? - Chốt lại : Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà thơ về trăng – vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ . - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , quê hương . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ ; tìm một mẩu tin trên báo Nhi Đồng hoặc TNTP để học tiết TLV sau . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 3 em tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . - Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ . - Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài . - Tự nêu theo suy nghĩ . Toán Tiết 143: Luyện tập I. Mục tiêu : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó * Mục tiêu dành HS khá giỏi : Nếu còn thời gian Bài 3 : HS tìm được số HS lớp 4A nhiều hơn HS lớp 4B Số cây mỗi HS trồng được Số cây lớp 4A trồng- Số cây lớp 4B trồng II. Phương tiện dạy học : - Phấn màu III. Hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 15’ 6’ 9’ 1. Ổn định : Hát . 2. Bài cũ :Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ . 3. Bài mới : Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn giải toán .. Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài 1em lên bảng giải Lớp làm vào vở Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài 1em lên bảng giải Lớp làm vào vở - Sửa các bài tập về nhà . Hoạt động lớp . - Đọc bài toán , vẽ sơ đồ , trình bày bài giải : Giải Hiệu số phần bằng nhau : 8 – 3 = 5 (phần) Số bé : 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn : 85 + 51 = 136 Đáp số:51 và 136 Đọcđề bài,vẽsơ đồtrình bày bài giải Giải Hiệu số phần bằng nhau : 5 – 3 = 2 (phần) Số bóng đèn màu : 250 : 2 x 5 = 625 (bóng) Số bóng đèn trắng : 625 – 250 = 375 (bóng) Đáp số : 625 bóng màu 375 bóng trắng 15’ 3’ 1’ Hoạt động 2 : HD giải toán . Bài 3 : HS khá giỏi Nếu còn thời gian: HS tìm được số HS lớp 4A nhiều hơn HS lớp 4B - Số cây mỗi HS trồng được - Số cây lớp 4A trồng - Số cây lớp 4B trồng . 4.. Củng cố : Chấm bài , nhận xét . - Đại diện các nhóm thi đua giải toán lời văn ở bảng . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 143 VBT Hoạt động lớp . - Đọc đề , vẽ sơ đồ minh họa , thực hiện các bước giải . Giải Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B 35 – 33 = 2 (bạn) Mỗi học sinh trồng : 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng được : 5 x 35 = 175 (cây) Lớp 4B trồng được : 5 x 33 = 165 (cây) Đáp số : 175 cây 165 cây Khoa học Thực vật cần gì để sống ? (GDBVMT- liên hệ) I.Mục tiêu - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. - GD BVMT:HS biết thực hiện chăm sóc cây trồng đảm bảo đầy đủ các điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. - KNS : Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. II.Phương tiện dạy học : - HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. - GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK. II.Các hoạt động dạy -học Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 12’ 10’ 7’ 4’ 1’ 1.Ổn định 2.KTBC + Nước có thể ở những thể nào? +Ở mỗi thể nước có tính chất như thế nào? 3.Bài mới a)Giới thiệu bài: Ø Hoạt động 1: KNS : Mô tả thí nghiệm -Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS. -Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm. - Yêu cầu: Quan sát cây. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây. - GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. - GV ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS. - Nhận xét, khen ngợi . + Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ? + Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ? + Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? + Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào để sống ? + Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các điều kiện đó ? -KLKNS : . Các cây 1, 2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều bị cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng, cây này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với những điều kiện sống nào thì cây phát triển bình thường ? Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động 2. ØHoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. 1. Tình huống xuất phát - Câu hỏi nêu vấn đề: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào ? 2. Bộc lộ quan điểm ban đầu GV đi giúp đỡ các nhóm -Gọi các nhóm trình bày. -Nhận xét, khen ngợi HS . 3. Đặt câu hỏi nghi vấn và đề xuất phương án thực nghiệm. - Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi nghi vấn 4. HD HS thực hành làm vào PHT Nhóm . . . . . . . . . . PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu Í vào các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây. Các yếu tố mà cây được cung cấp Ánh sáng Không khí Nước Chất khoáng có trong đất Dự đoán kết quả Cây số 1 Í Í Í Cây còi cọc, yếu ớt sẽ bị chết Cây số 2 Í Í Í Cây sẽ còi cọc, chết nhanh Cây số 3 Í Í Í Cây sẽ bị héo, chết nhanh Cây số 4 Í Í Í Í Cây phát triển bình thường Cây số 5 Í Í Í Cây bị vàng lá, chết nhanh - HD cách làm PHT. 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức +Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. -KNS : Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. Đất có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cây.... Ø Hoạt động 3: Tập làm vườn -Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, …) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ? -Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây. 4 .Củng cố +Thực vật cần gì để sống ? 5.Dặn dò -Nhận xét tiết học. - Hát -Hs trả lời -Lắng nghe. -HS báo cáo. -Hoạt động nhóm 4 +Đặt cây trồng lên bàn. +Quan sát các cây trồng. +Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết. +Ghi tóm tắt điều kiện sống vào từng cây. -Đại diện của hai nhóm trình bày: -Lắng nghe. +Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau. +Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được. +Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường. +Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước. +Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rửa sạch. +Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống. +Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất. +Trong các cây trồng trên chỉ có cây số 4 là đã có đủ các điều kiện sống. -Lắng nghe. -Hoạt động trong nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV. -Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. -Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên nửa giấy A3. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên vở thực nghiệm. - Có sẽ chết/ Cây sẽ sống/ Cây sẽ bị héo/ … +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ? +Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ? +Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ? - So sánh, rút ra kết luận -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Làm việc cá nhân. - HS trình bày. -HS trả lời. - HS lắng nghe và thực hiện. Kể chuyện Tiết 29: Đôi cánh của ngựa trắng (GDBVMT: Khai thác gián tiếp ND bài) I. Mục tiêu : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa SGK, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngưạ trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với các bạn về ýnghĩa của câu chuyện (BT2) + GDBVMT: Giúp HS thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng , từ đó có ý thức bảo vệ các động vật hoang dã . II. Phương tiện dạy học : - Tranh minh họa truyện SGK . III. Hoạt động dạy học : TG HĐ của thầy HĐ của trò 1’ 3’ 10’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . 3. Bài mới : Giới thiệu bài Hôm nay , các em sẽ được nghe kể câu chuyện Đôi cánh của ngữa trắng , sẽ thấy đúng là Đi một ngày đàng , học một sàng khôn . Trước khi nghe kể , các em hãy quan sát tranh minh họa , đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK . hoạt động 1 : GV kể chuyện . - Kể lần 1 . - Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK . - Kể lần 3 . Hát. - 1 em kể lại truyện mình được chứng kiến hoặc tham gia ở tiết trước . Hoạt động cá nhân . - Lắng nghe . - Lắng nghe , kết hợp nhìn tranh minh họa . 20’ 3’ 1’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện . - GV đặt một số câu hỏi có thể là - Vì sao ngựa trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại bàng Núi ? - Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Tráng điều gì ? - GV giúp HS thấy được những nét thơ ngây
File đính kèm:
- TUAN 29.DOC