Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 28

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạ, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút)

- Bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.

- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. Phương tiện dạy học

- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần

- Kẻ sẵn bảng đáp án phần bài tập

III.Các hoạt động dạy- học

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m (BT1, BT2)
- Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3)
II.Phương tiện dạy học:
1số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập 1, 2
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1 ‘
4‘
1 ‘
18 ‘
12 ‘
1.Ôn định 
2.Bài cũ: Luyện tập câu khiến
GV kiểm tra 2 HS 
GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
- Giới thiệu bài 
- Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1,2:
GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc một chủ điểm.
Phát phiếu cho cá nhóm làm bài.
Nhận xét, chấm điểm.
Bài tập 3:
- Cho HS tự làm bài.
2 em nêu tác dụng của câu khiến và đặt 1 câu khíên.
HS đọc yêu cầu của bài tập
Mỗi nhóm mở SGK tìm lời giải ở mỗi chủ điểm ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào cột tương ứng.
Đại diện nhóm ghi kết quả, trình bày
Lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài tập
- Làm bài vào vở bài tập 
Lời giải a
Lời giải b
Lời giải c
Một người tài đức vẹn toàn
Nét chạm tổ tài hoa
Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ
Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
Một ngày đẹp trời
Những kỉ niệm đẹp đẽ
Một dũng sĩ diệt xe tăng
Có dũng khí đấu tranh
Dũng cảm nhận khuyết điểm.
3 ‘
1 ‘
4.Củng cố 
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: On tập GKII
Toán
Tiết 137: 	Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số 
của hai số đó
I. Mục tiêu
- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Phương tiện dạy học
 - VBT
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu	
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 ‘
4 ‘
1 ‘
12 ‘
 8’
6’
 5 ‘
2’
1 ‘
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1 HS
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới
- Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
a/ Bài toán 1
- GV nêu bài toán 
- Hướng dẫn phân tích đề toán
- Gv nêu: đây là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng.
- GV yêu cầu HS cả lớp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng, nhận xét đúng, sai cho các cách mà HS đưa ra.
- GV hướng dẫn HS cả lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- GV hướng dẫn HS giải bài toán :
+ Đọc sơ đồ và cho biết 96 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Biết 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau, bạn nào có thể tính giá trị của 1 phần?
+ Số bé có mấy phần bằng nhau?
+ Biết số bé có 3 phần bằng nhau, mỗi phần tương ứng với 12, vậy số bé là bao nhiêu?
+ Hãy tính số lớn.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
b/ Bài toán 2
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết?
- GV yêu cầu HS dựa vào tỉ số vở của hai bạn để vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- GV hướng dẫn HS giải bài toán 
- GV hỏi: Qua hai bài toán trên, bạn nào có thể nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng?
- GV nêu lại các bước giải, sau đó giảng: Sau khi tìm được tổng số phần bằng nhau chúng ta có thể tìm giá trị của 1 phần, bước này có thể làm gộp với bước tìm số bé.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1:
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV: Em hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV yêu cầu HS giải bài toán.
- GV chữa bài và sau đó hỏi HS:
+ Vì sao em lại vẽ sơ đồ số bé là 2 phần bằng nhau và số lớn là 7 phần bằng nhau?
- GV nêu: Trong khi trình bày lời giải bài toán trên các em cũng có thể không vẽ sơ đồ, thay vào đó các em viết câu biểu thị số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn là 7 phần như thế.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 Dành cho HS K,G
- Xác định được dạng toán 
- Tìm được số thóc ở kho thứ nhất 
- Tìm được số thóc ở kho thứ hai 
- V tiến hành tương tự như bài tập 1. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh họa rồi giải.
Bài 3: HS khá giỏi.
- Xác định được dạng toán 
- Tìm được số thứ nhất và số thứ hai 
- GV hỏi: Tổng của hai số là bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS.
4. Củng cố 
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng vàtỉ số của hai số đó.
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
“ Giới thiệu tỉ số"
- 1 HS làm lại bài 4
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- HS vẽ sơ đồ theo suy nghĩ của bản thân, sau đó phát biểu ý kiến và nghe GV nhận xét.
- Làm theo hướng dẫn của GV:
- Tìm lời giải bài toán theo hướng dẫn + 96 tương ứng với 8 phần bằng nhau. 
(3 + 5 = 8 )
+ Giá trị của 1 phần là:
 96 : 8 = 12
+ Số bé có 3 phần bằng nhau.
+ Số bé là: 
12 x 3 = 36.
+ Số lớn là: 
12 x 5 = 60
hoặc 96 – 36 = 60.
- 1 HS lên bảng trình bày bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng 2 số vở của Khôi.
+ Bài toán hỏi số vở của mỗi bạn.
+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
- HS vẽ sơ đồ, 1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày lới giải trên bảng lớp.
- HS nêu các bước giải:
+ Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
- HS đọc đề bài toán.
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HS nêu trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
 Số bé: 333 
Số lớn: 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259
Đáp số:Số bé: 74; 
 Số lớn : 259
+ Vì tỉ số của số bé và số lớn là 
 nên biểu thị số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn sẽ là 7 phần như thế.
- 1 HS lên bảng làm bài, 
HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Kho thứ nhất: + + +
Kho thứ hai: + + 125 tấn
Theo sơ đồ ta có số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 ( phần )
Số thóc ở kho thứ nhất là:
125 : 5 x 3 = 75 ( tấn )
Số thóc ở kho thứ hai là:
125 – 75 = 50 ( tấn )
Đáp số: 75 tấn
 25 tấn
- 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Tổng của hai số là 99 vì 99 là số lớn nhất có hai chữ số.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
Kĩ thuật
Tiết 28:	Lắp cái đu (T2)
I.Mục tiêu 
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp caiù đu. 
- HS lắp được cái đu theo mẫu. 
* Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc. Ghế du giao động nhẹ nhàng 
II. Phương tiện dạy học dạy – học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn; Bộ lắp ghp mô hình kĩ thuật.  - SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
30'
5’
2’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
Nêu các chi tiết để lắp cái đu.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: HS thực hành lắp cái đu:
a)Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu:
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Gv kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đủ các chi tiết lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
- Vị trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ của đu.
- Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu.
- Vị trí của các vòng hm.
c)Lắp ráp cái đu:
- Gv nhắc hs quan sát hình 1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
- Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
- Gv nên những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- Hs dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình v bạn.
- Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs.
- Nhắc nhở hs tho cc chi tiết v xếp gọn vo hộp. 
4. Củng cố:
Ôn lại kĩ năng lắp ghép cái đu. 
5. Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- Thực hành lắp ghép.
- Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
 Khoa học
Tiết :55 	Ôn tập: Vật chất và năng lượng
I.Mục tiêu 
 Ôn tập về:
 - các kiến thức về nước, không khí âm thanh, ánh sáng nhiệt.
 - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ 
II. Phương tiện dạy học dạy – học:
- Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ những tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,…
- Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất, vui chơi giải trí.
- Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1,2 trang 110.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu	
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
15’
16’
5’
2’
1’
1/ Ổn định
2/ Bài cũ
- Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động thực vật?
- Điều gì xảy ra nếu Trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
a. GTB: Ghi tựa 
b. HĐ1: Trả lời câu hỏi
- GV nêu các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK/ 111
+ Câu 5
+ Câu 6
* Nhận xét, kết luận
c. HĐ2: Trò chơi: Đố bạn.
- Phát phiếu: Nêu thí nghiệm chứng tỏ:
+ Nước không có hình dạng nhất định.
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
Nhận xét, kết luận. 
d. HĐ3: Chuẩn bị cho HĐ của bài sau: Thực hành QS sự thay đổi bóng của chiếc cọc theo thời gian.
1. Tình huống xuất phát 
- Câu hỏi nêu vấn đề: Cắm 1 chiếc cọc ở ngoài trời vào ngày nắng. Bóng của cọc thay đổi như thế nào vào các thời điểm: 7 giờ sáng; 9 giờ sáng; 12 giờ trưa; 3 giờ chiều và 5 giờ chiều?
 2. Bộc lộ quan điểm ban đầu
3. Đặt câu hỏi nghi vấn và đề xuất phương án thực nghiệm.
- Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi nghi vấn
4. HD HS thực hành làm thí nghiệm theo nhóm 6 vào ngày thứ ba
5. Kết luận
4/ Củng cố 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò
- 2hs trả lời 
- Nhắc lại
- Lần lượt HS trả lời từng câu hỏi.
+ Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách, ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và nhìn thấy được quyển sách.
+ Không khí nóng ở xung quanh cốc nước sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm chúng ấm lên….
- Thảo luận hoàn thành phiếu
- Đại diện các nhóm lên chơi, TLCH bạn nêu.
- Trình bày kết quả
- Nghe, suy nghĩ
Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán c

File đính kèm:

  • docTUAN 28.DOC