Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 26

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu ND của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.

(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 *GDKNS: Giao tiếp: Thể hiện sự tự tin; Ra quyết định ứng phó.

 * GD BVTNMTBĐ: Yêu biển bảo vệ tài nguyên của biển (khai thác đánh bắt hải sản hợp lý)

II. Phương tiện dạy- học

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III.PP/KTDHTC: Đặt câu hỏi; Trình bày ý kiến cá nhân

VI.Các hoạt động dạy- học

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng tiện dạy học 
- VBT
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
12’
8’
8’
4’
3’
1’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 128.
3.Dạy – học bài mới
- Giới thiệu bài mới
- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: (a,b) tính 
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
Bài 2
- GV hướng dẫn bài mẫu 
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài
- Cho HS làm vở, gọi 1 em sửa bảng
- Chấm một số vở.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3 (Dành cho HS K,G nếu còn thời gian)
- Một biểu thức thực hiện tính giá trị theo thứ tự như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố 
- GV tổng kết giờ học
5.Dặn dò 
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
“ Luyện tập "
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Đọc yêu cầu
a) 
b)
- Nêu yêu cầu
- HS thực hiện phép tính:
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài.
Bài giải
 Chiều rộng của mảnh vườn là:
 = 36 (m)
 Chu vi của mảnh vườn là:
 ( 60 + 36 ) 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
 60 36 = 2160 (m2)
 Đáp số: 2160 (m2)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Chúng ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a/ 
 = 
 = 
b/ 
 = 
 = 
- HS theo dõi bài chữa và kiểm tra bài làm của mình.
Kĩ thuật
	Tiết 26:	Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
 mô hình kĩ thuật
I. Mục tiêu
 - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
 - Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. 
 - Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau. 
II.Phương tiện dạy học:  - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1'
30’
4'
1'
1.Ổn định: 
2.Bài cũ
3.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
Chương 3: Lắp ghép mô hình kĩ thuật
Bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.(tiết 1) 
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- Gv lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1(sgk).
- Gv tổ chức cho hs gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng.
- Gv đặt câu hỏi để hs nhận dạng, gọi tên đúng và số luợng các loại chi tiết đó.
- Gv giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
- Gv cho các nhóm hs tự kiểm tra tn gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như hình 1. 
*Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít
a)Lắp vít:
- Gv hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước.
- Gv gọi 2,3 hs lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít.
b)Tho vít:
- Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ.
- Hs quan sát hướng của gv và hình 3 để trả lời câu hỏi trong sgk.
- Gv cho hs thực hành cách tháo vít.
c)Lắp ghép một số chi tiết:
- Gv thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4(sgk).
- Gv đặt câu hỏi yêu cầu hs gọi tên và số lượng của mối ghép. 
- Gv thao mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. 
4.Củng cố:
- Nhắc lại các chi tiết chính.
5.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- Hát vui
- HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng.
Theo dõi
- HS lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít.
Theo dõi
Khoa học 
Nóng, lạnh và nhiệt độ (TT)
I.Mục tiêu 
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hon thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi
II. Phương tiện dạy – học:
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thủy tinh, nhiệt kế.
- Phích đựng nước sôi.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:	
TG 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
16’
15’
2’
1’
1. Ổn định.
2. Bài cũ: Nóng, lạnh và nhiệt độ
- Để đo nhiệt độ của một vật, người ta sử dụng vật gì? Có mấy loại?
- Cho biết nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan và nhiệt độ của cơ thể người 
- GV nhận xét, chấm điểm 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
1. Tình huống xuất phát 
- Câu hỏi nêu vấn đề: Đặt 1 cốc nước nóng vào trong 1 chậu nước, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không/ Thay đổi thế nào?
2. Bộc lộ quan điểm ban đầu
3. Đặt câu hỏi nghi vấn và đề xuất phương án thực nghiệm.
- Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi nghi vấn
4. HD HS thực hành làm thí nghiệm
- Các nhóm tự lấy đồ dùng.
- HD cách thực hiện thí nghiệm 
5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
GV nhắc HS lưu ý: sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu sẽ bằng nhau 
- GV hướng dẫn HS giải thích như SGK
- KL: Trong thí nghiệm trên vật nóng hơn đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. Cốc nước tỏa nhiệt nên lạnh đi và chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên 
GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm trang 103
Lưu ý: nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng, đảm bảo an toàn. Từ kết quả quan sát được yêu cầu HS rút ra kết luận 
GV hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế: quan sát cột chất lỏng trong ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên
Lưu ý: GV có thể trình bày thêm về cách chia độ trên nhiệt kế 
GV khuyến khích HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời câu hỏi có tính thực tế: Tại sao khi đun nước không đổ đầy nước vào ấm?(HS giỏi)
GV nhận xét, kết luận
4.Củng cố 
- Chốt ND bài
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài sau.
HS trả lời
HS nhận xét
- Nghe, suy nghĩ
Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên nửa giấy A3. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên vở thực nghiệm.
- Có thay đổi/ Chậu nóng lên và cốc nguội đi/ Có thay đổi/ Chậu nguội đi và cốc nóng lên/…
- Có phải chậu nóng lên và cốc nguội đi?/ Có phải chậu nguội đi và cốc nóng lên/…
- Đề xuất phương án làm thí nghiệm.
- Thực hành theo nhóm 6
- So sánh với biểu tượng ban đầu
Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết kết quả TN của mình trên nửa giấy A3 còn lại. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết kết quả TN của mình trên vở thực nghiệm.
- So sánh, rút ra kết luận: Có thay đổi/ Chậu nóng lên và cốc nguội đi.
HS rút ra nhận xét
 Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi.
HS làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi và cho biết sự nóng lên và lạnh đi đó có ích hay không?
HS thực hành thí nghiệm theo nhóm
HS trình bày
- HS quan sát nhiệt kế theo nhóm
HS trả lời câu hỏi trong SGK: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật 
Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài gây bỏng, tắt bếp
- Đọc nội dung bài học
Kể chuyện
	Tiết 26:	Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện)
* Mục tiêu riêng HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa
II.Phương tiện dạy học:
Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. 
Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1 ‘
4‘
1’
10 ‘
20 ‘
3’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ: Những chú bé không chết
Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện, TLCH: Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”?
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
- Giới thiệu bài 
-(GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài
GV nhắc HS:
+ Em có thể chọn kể một trong những câu chuyện trong SGK. Khi đó, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được câu chuyện ngoài SGK. 
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện 
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
4.Củng cố 
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia.
HS kể & nêu ý nghĩa câu chuyện 
HS nhận xét
HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp 
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài 
Nối tiếp đọc các gợi ý.
Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. 
a) Kể chuyện trong nhóm
HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
b) Kể chuyện trước lớp 
HS xung phong thi kể trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các bạn về nhân vật, chi tiết trong truyện. 
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Thứ năm, ngày 6 tháng 03 năm 2014
Tập làm văn
Tiết 51: Luyện tập xây dựng kết bài 
 trong bài văn MTcây cối
I. Mục tiêu 
- Nắm được 2 cách kết bài (không mở

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc